Bài học kinh nghiệm cho thị xã Sông Công trong công tác quản lý

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách địa phương tại thị xã sông công, tỉnh thái nguyên (Trang 45)

5. Kết cấu đề tài

1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho thị xã Sông Công trong công tác quản lý

đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách địa phương

Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, bất kỳ nền kinh tế nào cũng cần chú ý hiệu quả. Có thể nói theo đuổi hiệu quả tốt nhất quản lý trong đầu tƣ XDCB là điểm xuất phát căn bản của tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc. Các bài học kinh nghiệm cho thị xã Sông Công là:

Thứ nhất, cần có một hƣớng dẫn cụ thể cho từng khâu quản lý trong đầu tƣ XDCB, các phƣơng pháp đánh giá, kỹ thuật đánh giá và các chỉ tiêu đánh giá cụ thể cho từng lĩnh vực đầu tƣ XDCB.

Thứ hai, sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng. Các cơ quan đánh giá, kiểm tra, thanh tra giúp cho các cơ quan quản lý trong đầu tƣ XDCB có thông tin, kế thừa và phản hồi để ngày càng hoàn thiện quản lý và nâng cao hiệu quả đầu tƣ XDCB.

Thứ ba, chú trọng hơn trong việc tuyển dụng và đào tạo cán bộ, nhân viên quản lý chuyên nghiệp tham gia quản lý trong đầu tƣ XDCB.

Thứ tư, quy định trách nhiệm rõ ràng trong từng khâu quản lý trong đầu tƣ XDCB. Đề cao trách nhiệm của ngƣời quyết định đầu tƣ, ngƣời quyết định đầu tƣ có đủ trình độ chuyên môn, chịu trách nhiệm kết quả đầu tƣ.

Thứ năm, tăng cƣờng tính hiệu lực của đánh giá và sau đánh giá. Các đánh giá đƣợc sử dụng để rút kinh nghiệm cho các năm sau, đặc biệt là quy định rõ trách nhiệm đối với các sai phạm, thất thoát do quản lý. Đánh giá là cơ sở cho việc thƣởng phạt nhằm tránh lặp lại sai phạm trong quản lý đầu tƣ XDCB.

Thứ sáu, coi trọng công tác lập kế hoạch đầu tƣ, đặc biệt là kế hoạch đầu tƣ phải gắn chặt chẽ với ngân sách, chính sách và chiến lƣợc phát triển của địa phƣơng.

Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi nghiên cứu

- Thực trạng công tác quản lý đầu tƣ bằng nguồn vốn Ngân sách địa phƣơng của thị xã Sông Công nhƣ thế nào?

- Hạn chế? Nguyên nhân nào dẫn tới những hạn chế?

- Giải pháp nào để có thể hoàn thiện công tác quản lý đầu tƣ bằng nguồn vốn Ngân sách địa phƣơng của thị xã Sông Công?

2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau, trong đó chủ yếu là phƣơng pháp nghiên cứu định tính và phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng.

2.2.1. Phương pháp nghiên cứu định tính

Thông qua việc thu thập tài liệu, báo cáo của các cơ quan đơn vị trên địa bàn nghiên cứu nhƣ: Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, UBND thị xã Sông Công, Phòng Tài chính – Kế hoạch, Phòng Quản lý đô thị, Phòng Kinh tế, Phòng Thống kê; thông tin từ các trang Web, báo điện tử của các tỉnh, thành phố trên toàn quốc. Thể hiện thông tin chủ yếu thông qua các sơ đồ, bảng biểu.

+ Phƣơng pháp thống kê mô tả: Dùng các chỉ tiêu để phân tích, đánh giá mức độ biến động và mối quan hệ giữa các dự án đầu tƣ vào phát triển nông thôn với tình hình phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội tại địa phƣơng thông qua số liệu tuyệt đối, tƣơng đối.

+ Phƣơng pháp thống kê so sánh: Nhằm so sánh số tuyệt đối, số tƣơng đối, số bình quân để đánh giá và kết luận về mối liên hệ giữa sự vật và hiện tƣợng theo thời gian.

+ Phƣơng pháp đối chiếu: Đánh giá đƣợc thực trạng khó khăn, thuận lợi để từ đó có đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý đầu tƣ từ nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc.

+ Phƣơng pháp hệ thống hoá tài liệu thu thập đƣợc làm cơ sở cho việc phân tích đánh giá thực trạng quản lý đầu tƣ bằng nguồn vốn ngân sách địa phƣơng.

2.2.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng

+ Khảo sát các nhân tố tác động đến quản lý nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản

Lập bảng khảo sát các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý trong đầu tƣ xây dựng cơ bản nhƣ: Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, thủ tục hành chính và các quy định của pháp luật, trình độ chuyên môn của đội ngũ lãnh đạo, cán bộ CNV trong quản lý chi NSNN cho đầu tƣ XDCB…

Bảng 2.1. Khảo sát các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý Nhà nƣớc trong đầu tƣ XDCB

STT Nhân tố Mức độ ảnh hƣởng

Không

1 Điều kiện tự nhiên

2 Điều kiện kinh tế

3 Điều kiện xã hội

4 Thủ tục hành chính và các quy định của pháp luật

5 Công luận và thái độ của các nhóm có liên quan

6 Nguồn kinh phí

7 Năng lực quản lý của cơ quan Nhà nƣớc 8 Các nhân tố khác (nếu có)…..

+ Khảo sát công tác quản lý đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách địa phương tại thị xã Sông Công

Khảo sát từng nội dung của quy trình quản lý trong đầu tƣ XDCB trên địa bàn nhƣ: Công tác quy hoạch, lập kế hoạch, lập và thẩm định dự án đầu tƣ, công tác giải phóng mặt bằng thực hiện đầu tƣ, công tác quản lý quá trình thực hiện đầu tƣ, công tác thanh tra và kiểm tra… Việc này giúp khảo sát toàn bộ hoặc trong từng khâu nội dung của quản lý đầu tƣ XDCB. Kết quả khảo sát sẽ đƣợc phân tích để chứng minh những điểm mạnh, điểm yếu trong từng khâu của quy trình quản lý trong đầu tƣ XDCB.

Bảng 2.2. Khảo sát quy trình trong quản lý đầu tƣ bằng nguồn vốn ngân sách địa phƣơng tại thị xã Sông Công

STT Nhân tố Tốt Khá Trung bình Kém

1 Công tác Quy hoạch 2 Công tác lập kế hoạch

3 Công tác lập, thẩm định dự án đầu tƣ

4 Công tác giải phóng mặt bằng thực hiện đầu tƣ

5 Công tác quản lý thực hiện đầu tƣ 6 Thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực

đầu tƣ XDCB

7 Công tác khác (nếu có)…..

Khảo sát đƣợc thực hiện đối với các đơn vị có sử dụng, quản lý vốn NSNN trong đầu tƣ XDCB, sử dụng 32 phiếu khảo sát đối với một số đơn vị trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nhƣ:

- UBND các xã, phƣờng trực thuộc trên địa bàn thị xã: 10 phiếu

- Kho bạc Nhà nƣớc Thị xã Sông Công: 01 phiếu

- Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Sông Công: 02 phiếu - Phòng Kinh tế: 02 phiếu

- Phòng Y Tế: 02 phiếu

- Phòng Quản lý đô thị: 02 phiếu

- Phòng Tài chính – Kế hoạch: 05 phiếu

Tổng phiếu khảo sát là 32 phiếu, thu về hợp lệ 32 phiếu. Sử dụng 32 phiếu để phân tích.

2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu

- Phƣơng pháp chuyên gia: Giúp thu thập, chọn lọc những thông tin, ý kiến trao đổi của các chuyên gia trong lĩnh vực quản lý kinh tế, đầu tƣ dự án...

- Phƣơng pháp ứng dụng phần mềm tin học Exel để xây dựng bảng Căn cứ vào tình hình thực hiện chi NSNN trong đầu tƣ XDCB hàng năm, so sánh với dự toán đƣợc duyệt, để tiến hành tính tỉ lệ phần trăm thực hiện so với dự toán theo bảng sau:

Bảng 2.3. So sánh tình hình thực hiện chi NSNN trong đầu tƣ XDCB so với kế hoạch

Năm Dự toán Thực hiện % thực hiện/dự toán

1

2

N

Phân tích tình hình thực hiện chi đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng vốn NSNN so với dự toán giúp đánh giá quá trình thực hiện, tiến độ thực hiện, quá trình quản lý đầu tƣ XDCB bằng vốn NSNN để từ đó phát hiện vƣớng mắc, tồn tại.

2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

Đề tài đã sử dụng hệ thống thông tin nghiên cứu chủ yếu sau:

2.3.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiện trạng của thị xã Sông Công

- thị xã;

- Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu kinh tế - xã hội của thị xã qua các năm; -

thị xã.

- Chỉ tiêu về kế hoạch vốn đầu tƣ; - Chỉ tiêu về thu, chi ngân sách;

- Chỉ tiêu về lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tƣ

2.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả công tác quản lý đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách địa phương tại thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyên

- thị xã Sông Công

2010-2014 (giao thôn ,...)

-

trung giai đoạn 2010-2014;

; ;

+ Nguồn vốn vay XD K ;

+ Nguồn vốn chƣơng trình 134, 135; ;

+ Nguồn vốn đầu tƣ thu cấp quyền sử dụng đất;

+ Nguồn vốn đầu tƣ theo hình thức vay tín dụng ƣu đãi,…

- Kết quả thực hiện quản lý, thực hiện dự án dầu tƣ xây dƣng cơ bản; - Kết quả thực hiện công tác giải phóng mặt bằng thực hiện đầu tƣ; - Kết quả thực hiện lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tƣ;

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƢ BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG TRÊN ĐỊA BÀN

THỊ XÃ SÔNG CÔNG GIAI ĐOẠN 2010-2013 3.1. Khái quát về thị xã Sông Công

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên + Vị trí địa lý: + Vị trí địa lý:

Thị xã Sông Công với diện tích tự nhiên là 82,76 km2

với 10 đơn vị hành chính gồm 06 phƣờng và 04 xã, thuộc vùng ảnh hƣởng công nghiệp xung quanh thủ đô Hà Nội. Thị xã Sông Công là một đô thị công nghiệp, trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật phía nam của tỉnh Thái Nguyên, cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 20km và cách Hà Nội 60km. Với vị trí địa kinh tế quan trọng trên trục kinh tế giữa thủ đô Hà Nội với các tỉnh Đông Bắc Bắc Bộ, thị xã Sông Công có nhiều cơ hội để khai thác các tiềm năng sẵn có cho phát triển kinh tế - xã hội trong đó có đầu tƣ bằng nguồn ngân sách địa phƣơng.

+ Đặc điểm địa hình và khí hậu và thủy văn

* Địa hình

Thị xã Sông Công đƣợc dòng sông Công chia làm 2 khu vực phía Đông và phía Tây tạo thành 2 nhóm cảnh quan chính:

- Khu vực phía Đông có địa hình đồng bằng, xen lẫn gò đồi nhỏ và thấp, có độ cao trung bình từ 25-30 m.

- Khu vực phía Tây có địa hình chủ yếu là gò đồi và núi thấp với độ cao từ 80-100 m; một số đòi cao khoảng 150 m và núi thấp trên 300 m, phân bố dọc theo ranh giới phía tây thị xã.

* Khí hậu

Thị xã Sông Công nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 22-230

C, tháng 7 là tháng nóng nhất nhiệt độ trung bình khoảng 28-290C, nóng nhất lên tới 360C. Lƣợng mƣa trung bình

năm khoảng 2330 mm, mùa mƣa từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.

* Thủy văn

Sông Công là con sông chính chảy qua địa bàn thị xã, là một trong 3 phụ lƣu của sông Cầu, bắt nguồn từ một số hợp lƣu nhỏ ở thƣợng nguồn khu vực miền núi phía Đông tỉnh Tuyên Quang, phía Bắc huyện Định Hóa, Thái Nguyên. Sông Công chảy qua thị xã có chiều dài 14,8 km. Ngoài ra trên địa bàn thị xã còn có 103.59 ha diện tích mặt nƣớc chuyên dùng với hệ thống các hồ lớn nhỏ, trong đó lớn nhất là hồ Ghềnh Chè (82 ha), hồ Núc Nắc (4,5 ha), hồ Cổ Rắn (6,2 ha) vừa bổ sung nhu cầu nƣớc cho sản xuất và sinh hoạt vừa là địa điểm thu hút khách du lịch.

+ Tài nguyên thiên nhiên

* Tài nguyên đất

Theo số liệu kiểm kê đất đai tính đến ngày 01/01/2012 tài nguyên đất của thị xã có 8.276,27 ha, bao gồm các loại đất chính sau:

- Đất nông, lâm, ngƣ nghiệp: diện tích 6.399 ha, chiếm 77,32% diện tích tự nhiên của thị xã, trong đó đất nông nghiệp có diện tích 1.896,91 ha (chiếm 22,92% diện tích tự nhiên).

- Đất phi nông nghiệp: diện tích 1.817,38 ha chiếm 21,96% diện tích tự nhiên.

- Đất chƣa sử dụng: diện tích 59,89 ha chiếm 0,72% diện tích tự nhiên.

* Tài nguyên nước

Nguồn nƣớc mặt: nguồn nƣớc mặt của thị xã Sông Công chủ yếu là từ sông Công chảy qua thị xã theo hƣớng Bắc-Nam. Ngoài ra trên địa bàn thị xã, hệ thống sông Công còn có 7 suối lớn đổ vào, hệ thống thủy lợi gồm hồ Ghềnh Chè, hồ Núi Cốc, các sông suối, hồ đập nhỏ có trữ lƣợng và chất lƣợng nƣớc khá tốt, là nguồn cung cấp nƣớc chính cho sản xuất nông nghiệp và nƣớc sinh hoạt cho thị xã Sông Công và thành phố Thái Nguyên.

Nguồn nƣớc ngầm: thị xã Sông Công thuộc vùng nghèo nƣớc dƣới đất, nguồn nƣớc ngầm phân bố không đều, trữ lƣợng nƣớc ở các lỗ khoan khá thấp. Chất lƣợng chủ yếu là nƣớc nhạt, môi trƣờng trung tính, không độc hại tuy nhiên dễ bị thẩm thấu ô nhiễm do nƣớc mặt.

* Tài nguyên khoáng sản

Thị xã Sông Công không có lƣợng khoáng sản dự trữ lớn nhƣ một số huyện khác trong tỉnh Thái Nguyên, trên địa bàn địa phƣơng chỉ có các loại đá xây dựng, đất giàu sét có độ kết vón lớn (trên 30%), các bãi cát sỏi ở dọc sông Công, có thể khai thác với quy mô nhỏ.

3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

3.1.2.1. Đặc điểm xã hội + Dân cư

Thị xã Sông Công là địa bàn chung sống của 12 dân tộc anh em trong đó dân tộc Kinh chiếm 96,73%, các dân tộc khác chiếm 3,27% dân số gồm các dân tộc Sán Dìu, Tày, Nùng, H’Mông, Sán Cháy, Ngài,...

Bảng 3.1. Hiện trạng dân số thị xã Sông Công 2010-2013

CHỈ TIÊU ĐVT 2010 2011 2012 2013

Tổng dân số Ngƣời 49.400 49.580 49.840 50.438 - Trong đó:

+ Khu vực thành thị Ngƣời 26.380 26.029 26.577 32.214 + Khu vực nông thôn Ngƣời 23.020 23.551 23.263 18.224

- Tỷ lệ đô thị hóa % 53,4 52,5 53,3 63,9

- Tổng số hộ Hộ 12.787 14.769 14.800 15.080 - Tốc độ tăng dân số tự nhiên ‰ 12,1 3,6 5,2 12,0

Nguồn: Niên giám thống kê thị xã Sông Công năm 2013

Năm 2013, dân số toàn thị xã là 50.438 ngƣời, trong đó 32.214 ngƣời sống trong nội thị chiếm 63,9%, dân số các xã ngoại thị là 18.224 ngƣời

chiếm 36,1%. Mật độ trung bình là 609 ngƣời/km. Tỷ lệ tăng dân số đã có sự gia tăng đột biến vào năm 2013 với 1,2%/năm.

+ Nguồn nhân lực

Theo số liệu thống kê năm 2013, dân số trong độ tuổi lao động của thị xã là 31.200 ngƣời chiếm 61,8 % dân số, trong đó lao động trong các ngành kinh tế quốc dân 30.280 ngƣời chiếm 97%, lao động chƣa có việc làm là 920 ngƣời chiếm 3% tổng lực lƣợng lao động. Lao động có việc làm trong các ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp chiếm 55,1%; lao động công nghiệp, xây dựng, vận tải chiếm 28,1% và lao động trong các ngành dịch vụ chiếm 16,8%.

+ Giáo dục và đào tạo

Sự nghiệp giáo dục và đào tạo của thị xã Sông Công trong thời gian qua phát triển khá toàn diện cả về quy mô, số lƣợng và chất lƣợng. Mạng lƣới trƣờng học ở các cấp học cơ bản đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập của học sinh. 100% các xã, phƣờng duy trì phổ cập tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục trung học cơ sở.

Tỷ lệ huy động trẻ trong độ tuổi vào các bậc học, cấp học đều tăng, chất lƣợng giáo dục cũng không ngừng đƣợc cải tiến. Các điều kiện phục vụ cho giảng dạy đƣợc đầu tƣ xây dựng theo hƣớng chuẩn quốc gia, các loại hình trƣờng lớp đƣợc phát triển đa dạng. Trong 4 năm qua, hệ thống các trƣờng phổ thông trên địa bàn đã đƣợc đầu tƣ cơ sở vật chất từ nguồn vốn kiên cố hóa trƣờng lớp học với tổng mức đầu tƣ trên 6 tỷ đồng.

+ Y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân

Đến hết năm 2013, 10/10 đơn vị hành chính của thị xã đã có trạm y tế, trong đó 07 đơn vị đạt chuẩn quốc gia về y tế xã. Các cơ sở y tế trên địa bàn trong những năm qua đƣợc đầu tƣ nâng cấp. Công tác y tế, chăm sóc sức khỏe

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách địa phương tại thị xã sông công, tỉnh thái nguyên (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)