Kiến nghị đối với Chính phủ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách địa phương tại thị xã sông công, tỉnh thái nguyên (Trang 98)

5. Kết cấu đề tài

4.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ

- Rà soát lại các luật quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản, chỉnh sửa các điều luật còn nhiều cách hiểu và áp dụng khác, các điều luật còn chƣa phù hợp. Ngoài ra, Chính phủ cần sớm hoàn chỉnh và trình Quốc hội thông qua Luật đầu tƣ công và các văn bản hƣớng dẫn cần thiết để đƣa vào áp dụng.

- Mở rộng ràng buộc về ngân sách chi cho đầu tƣ:

Cần đƣa nội dung phân tích nhu cầu chi thƣờng xuyên phát sinh từ đầu tƣ vào lựa chọn đầu tƣ, để chi thƣờng xuyên trở thành một nhân tố chủ đạo trong xây dựng một chƣơng trình đầu tƣ, chứ không chỉ là một hệ quả về sau và nên sử dụng các phƣơng pháp nhƣ Khuôn khổ chi tiêu trung hạn để đảm bảo sự nhất quán giữa chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ.

Đánh giá việc phân cấp nhiệm vụ đầu tƣ công giữa các cấp chính quyền và các cấp quản lý.

Tất cả các cơ quan có thẩm quyền về đầu tƣ cần phải duy trì đăng ký dự án chuẩn, trong đó các khoản chi tiêu thực tế, chi tiêu đƣợc phép và chi tiêu theo kế hoạch đƣợc cập nhật dựa vào dữ liệu của hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc trong thời gian sớm nhất.

4.3.2. Kiến nghị đối với cơ quan quản lý Nhà nước cấp trung ương

- Đề nghị điều chỉnh lại tỉ lệ điều tiết ngân sách đƣợc giữ lại cho địa phƣơng theo hƣớng khuyến khích, khen thƣởng. Những địa phƣơng thực hiện tốt việc tăng nguồn thu, cần đƣợc giữ nguyên tỉ lệ đƣợc giữ lại để tiếp tục tái đầu tƣ, nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng thay cho việc càng làm tốt công tác thu - chi ngân sách thì càng có xu hƣớng bị giảm tỉ lệ đƣợc giữ lại. Bên cạnh đó, Bộ Tài chính và Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ cần phối hợp để xây dựng khuôn khổ tài chính trung hạn nhằm gắn kết mục tiêu phát triển quốc gia với quá trình lập kế hoạch ngân sách. Từ đó, Chính phủ có mức phân bổ ngân sách cho từng địa phƣơng một cách phù hợp trong từng thời kỳ.

- Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ cùng với Bộ Tài chính, các bộ quản lý ngành và các tỉnh trong việc chuẩn bị các khuôn khổ chi tiêu trung hạn. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ tiếp tục tăng cƣờng hƣớng dẫn, đào tạo, hỗ trợ và giám sát các cơ quan đƣợc phân cấp về lập kế hoạch và triển khai đầu tƣ.

- Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc cần đƣợc sớm triển khai để đảm bảo Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ và các cơ quan lập kế hoạch đƣợc tiếp cận trực tiếp với dữ liệu của kho bạc về thực hiện các dự án đầu tƣ công ở chính quyền từng cấp.

4.3.3. Kiến nghị đối với tỉnh Thái Nguyên

Xây dựng định mức thƣởng cho các cá nhân có các biện pháp giảm chi phí cho các dự án công, mức thƣởng có thể quy định dựa trên một tỉ lệ nhất định với khoản tiền tiết kiệm đƣợc cho ngân sách khi thực hiện dự án công. Tƣơng ứng với việc thƣởng là việc cho phép trích quỹ tiền phạt các vi phạm trong xây dựng cơ bản để làm tiền thƣởng và nâng mức phạt lên tỉ lệ với mức độ thiệt hại, lãng phí, thất thoát ngân sách Nhà nƣớc thay vì mức phạt cố định nhƣ hiện nay.

4.3.4. Kiến nghị đối với thị xã Sông Công

- Đổi mới mô hình khuyến khích, khen thƣởng đối với cán bộ công chức làm việc trong lĩnh vực quản lý đầu tƣ

- Có chiến lƣợc đào tạo cụ thể đối với đội ngũ cán bộ quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực này phù hợp với yêu cầu của thực tiễn và nên có những lớp đào tạo bồi dƣỡng cán bộ thanh tra chuyên ngành bảo đảm cho công tác thanh tra xây dựng có hiệu quả, hiệu lực đúng với chức năng nhiệm vụ Nhà nƣớc đã quy định.

- Kiên quyết không bố trí chủ đầu tƣ dự án cho các đơn vị đã vi phạm quản lý kéo dài thời gian quyết toán công trình không theo quy định pháp luật.

- Chỉ đạo các phòng ban trong phải kiện toàn bộ máy, trang thiết bị, biên chế cán bộ cho ngành xây dựng trên địa bàn thị xã.

- Mọi công trình đều phải đƣợc nghiệm thu từng giai đoạn và nghiệm thu cuối cùng với đầy đủ trách nhiệm của các bên và mọi sai phạm phải bị xử phạt theo chế tài nghiêm minh của pháp luật.

- Cần quản lý vĩ mô tốt hơn việc sử dụng nguồn vốn ngân sách cho XDCB vì sự phát triển có chất lƣợng và bền vững; sử dụng vốn đúng trọng tâm trọng điểm hơn, có lộ trình thực hiện theo thứ tự ƣu tiên. Cần quy định việc đánh giá hiệu quả của mỗi dự án đầu tƣ XDCB là khâu cuối cùng của việc thực hiện dự án đó. Ngoài ra cần và biết huy động các nguồn vốn khác, VĐT trực tiếp nƣớc ngoài (FDI), vốn ODA, vốn của các thành phần kinh tế khác vào các công trình kết cấu hạ tầng thích hợp bằng các chính sách và hình thức thích hợp.

- Làm rõ trách nhiệm và quyền hạn của tập thể và cá nhân trong công tác quy hoạch, thẩm định và quyết toán phê duyệt dự án công trình. Phân cấp nhiều hơn cho các cấp, các ngành.

KẾT LUẬN

Trên cơ sở hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý đầu tƣ công bằng nguồn vốn ngân sách địa phƣơng, phƣơng thức và nội dung, kinh nghiệm của một số địa phƣơng ở Việt Nam. Từ giới thiệu khái quát về thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyên, luận văn đã tập trung đánh giá, phân tích thực trạng tình hình đầu tƣ công từ nguồn ngân sách địa phƣơng trên địa bàn thị xã Sông Công, chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân, trong đó nhấn mạnh đến vấn đề quản lý đầu tƣ công ở địa bàn nghiên cứu đó là: năng lực bộ máy cơ quan Nhà nƣớc tại cơ sở còn yếu do không có động lực thúc đẩy và cơ chế giám sát chƣa đủ mạnh, quy định về cách thức thẩm định, lựa chọn dự án công còn đơn giản chƣa định lƣợng đƣợc lợi ích kinh tế - xã hội, các chế tài xử lý vi phạm không đủ mạnh, cơ chế quản lý kinh phí cho đầu tƣ chƣa phù hợp... Nói ccha khác đây chính là những nguyên nhân gây ra các hạn chế trong quản lý đầu tƣ tại thị xã Sông Công trong giai đoạn vừa qua.

Căn cứ vào lý luận và thực trạng công tác quản lý đầu tƣ công bằng nguồn vốn ngân sách địa phƣơng của thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyên, luận văn đã đề xuất một số giải pháp để có thể áp dụng vào công tác này tại địa phƣơng đó là: hoàn thiện công tác hoạch định đầu tƣ, hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch vốn đầu tƣ, nâng cao chất lƣợng của công tác thẩm định và phê duyệt dự án đầu tƣ, đổi mới và hoàn thiện công tác giải phóng mặt bằng, hoàn thiện công tác quản lý thực hiện đầu tƣ, hoàn thiện công tác kiểm tra thực hiện dự án đầu tƣ. Ngoài ra đề xuất một số kiến nghị với Chính phủ, cơ quan quản lý Nhà nƣớc cấp trung ƣơng, tỉnh Thái Nguyên, thị xã Sông Công nhằm đáp ứng những yêu cầu đặt ra cho tiến trình phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng.

Tuy nhiên, đề tài này cần đƣợc nghiên cứu một cách khoa học và toàn diện hơn nữa để có thể nâng cao hiệu quả của công tác quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng ngân sách địa phƣơng trong thời gian tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Hoàng Anh (2008), Hiệu quả quản lý đầu tư công tại thành phố Hồ Chí Minh: vấn đề và giải pháp, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. 2. Ban soạn thảo Luật (2010), Dự thảo Luật Đầu tư công.

3. PGS.TS Nguyễn Cúc (2006), Tập bài giảng quản lý Nhà nước về kinh tế, Nhà xuất bản Lao Động - Xã Hội.

4. Chi cục Thống kê thị xã Sông Công (2012), Niên giám thống kê thị xã Sông Công năm 2011, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên.

5. Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2010), Nghị quyết kỳ họp thứ 14,

tỉnh Thái Nguyên.

6. Học viện hành chính quốc gia (2007), Tài liệu bồi dưỡng về quản lý hành chính nhà nước, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

7. Huỳnh Hùng Lực (2011), Hoàn thiện công tác quản lý đầu tư công tại thành phố Kon Tum, Đại học Đà Nẵng.

8. PGS.TS. Lê Chi Mai (2007), “Để nhân dân tham gia sâu hơn vào quản lý NSNN”, Tạp chí Tài chính, (số 509), tr. 15-18.

9. PGS.TS. Nguyễn Bạch Nguyệt, TS. Từ Quang Phƣơng (2004), Giáo trình Kinh tế đầu tư, Nhà xuất bản Thống Kê.

10. Quốc hội (2005), Luật Đấu thầu, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

11. PGS.TS. Nguyễn Đình Tài (2010), “Nâng cao hiệu quả đầu tƣ công ở Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, số 546, tr. 21-24.

12. TS. Nguyễn Quang Thu (2006), Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư, Nhà xuất bản Thống Kê.

13. PGS. Trần Đình Ty (2005), Đổi mới cơ chế quản lý đầu từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước, Nhà xuất bản Lao Động.

14. UBND thị xã Sông Công (2009), Đề án thành lập Ban quản lý các dự án đầu tư và thực hiện xây dựng cơ bản trực thuộc UBND thị xã Sông Công, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên.

15. UBND thị xã Sông Công (2010), Kế hoạch phát triển KT-XH thị xã Sông Công năm 2011, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên.

16. UBND thị xã Sông Công (2011), Tài liệu áp dụng hệ thông quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 tại các phòng quản lý Nhà nước thuộc UBND thị xã Sông Công, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên. 17. UBND thị xã Sông Công (2011), Kế hoạch phát triển KT-XH thị xã Sông

Công năm 2012, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên.

18. UBND thị xã Sông Công (2012), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thị xã Sông Công giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên.

Các trang web hỗ trợ tìm kiếm thông tin. www.google.com.vn www.viraseek.com.vn www.gso.gov.vn www.moi.gov.vn http://vneconomy.vn www.saga.com

PHỤ LỤC 01

KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT THỰC TẾ TẠI THỊ XÃ SÔNG CÔNG

I. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc trong đầu tƣ xây dựng cơ bản Tại thị xã Sông Công

STT Nội dung phỏng vấn

Tổng số ý kiến

(Phiếu)

Kết qủa

Không Không trả lời

Số lƣợng (Phiếu) Tỷ lệ/ Tổng số ý kiến Số lƣợng (Phiếu) Tỷ lệ/ Tổng số ý kiến Số lƣợng (Phiếu) Tỷ lệ/ Tổng số ý kiến

1 Điều kiện tự nhiên 32 1 3 % 31 97 % 0 0

2 Điều kiện kinh tế 32 27 84 % 5 16 % 0 0

3 Điều kiện xã hội 32 2 6 % 30 94 % 0 0

4 Thủ tục hành chính và các quy

định của pháp luật 32 15 47 % 17 53 % 0 0

5 Công luận và thái độ của các

nhóm có liên quan 32 2 6% 30 94% 0 0

6 Nguồn kinh phí 32 32 100% 0 0% 0 0

7 Năng lực quản lý của cơ quan

Nhà nƣớc 32 29 91% 3 9% 0 0

8 Các nhân tố khác (nếu có)….. 0 0 0 0 0 0 0

II. Về quy trình quản lý đầu tƣ bằng nguồn vốn Ngân sách địa phƣơng tại Thị xã Sông Công STT Nội dung phỏng vấn Tổng số ý kiến (Phiếu) Kết qủa Đấp ứng tốt Đáp ứng Không đáp ứng Số lƣợng (Phiếu) Tỷ lệ/ Tổng số ý kiến Số lƣợng (Phiếu) Tỷ lệ/ Tổng số ý kiến Số lƣợng (Phiếu) Tỷ lệ/ Tổng số ý kiến

1 Công tác Quy hoạch 32 29 91% 03 9% 0 0

2 Công tác lập kế hoạch 32 06 19% 26 81% 0 0

3 Công tác lập, thẩm định dự án

đầu tƣ 32 01 3% 29 91% 02 6%

4 Công tác giải phóng mặt bằng

thực hiện đầu tƣ 32 0 0 22 69% 10 31%

5 Công tác quản lý thực hiện

đầu tƣ 32 02 6% 28 88% 02 6%

6 Thanh tra, kiểm tra trong lĩnh

vực đầu tƣ XDCB 32 05 16% 26 81% 01 3%

7 Công tác khác (nếu có)….. 0 0 0 0 0 0 0

PHỤLỤC 2 PHIẾUPHỎNGVẤN

Xin kính chào đồng chí

Tôi đang tiến hành nghiên cứu về “Hoàn thiện công tác quản lý

đầu tƣ bằng nguồn vốn ngân sách địa phƣơng tại thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyên”, kính mong đồng chí dành ít thời gian trả lời cho một số câu

hỏi trong phiếu phỏng vấn này. Những ý kiến của các đồng chí là những đóng góp vô cùng quý giá đối với đề tài nghiên cứu của tôi.

Rất mong sự quan tâm của các đồng chí. A. NỘI DUNG KHẢO SÁT

Xin anh (chị) vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình bằng cách đánh dấu (x) vào ô mà mình lựa chọn

I. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc trong đầu tƣ xây dựng cơ bản.

Câu 1: Điều kiện tự nhiên có ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc trong

đầu tƣ xây dựng cơ bản?

 Có  Không

Câu 2: Điều kiện xã hội có ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc trong đầu

tƣ xây dựng cơ bản?

 Có  Không

Câu 3: Điều kiện kinh tế có ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc trong đầu

tƣ xây dựng cơ bản?

 Có  Không

Câu 4: Thủ tục hành chính và các quy định của pháp luật có ảnh

hƣởng đến quản lý nhà nƣớc trong đầu tƣ xây dựng cơ bản?  Có  Không

Câu 5: Công luận và thái độ của các nhóm có liên quan có ảnh hƣởng

Câu 6: Nguồn kinh phí có ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc trong đầu tƣ xây dựng cơ bản?

 Có  Không

Câu 7: Năng lực quản lý của cơ quan Nhà nƣớc có ảnh hƣởng đến

quản lý nhà nƣớc trong đầu tƣ xây dựng cơ bản?

 Có  Không

II. Về quy trình quản lý đầu tƣ bằng nguồn vốn Ngân sách địa phƣơng tại Thị xã Sông Công

Câu 5: C ô n g t á c l ậ p q u y h o ạ c h ở thị xã Sông Công thực hiện

đảm bảo theo yêu cầu không?

 Đáp ứng tốt  Đáp ứng  Chƣa đáp ứng

Câu 6: C ô n g t á c l ậ p k ế h o ạ c h v ố n ở thị xã Sông Công thực

hiện đảm bảo theo yêu cầu không?

 Đáp ứng tốt  Đáp ứng  Chƣa đáp ứng

Câu 7: T r o n g c ô n g t á c l ậ p , t h ẩ m đ ị n h d ự á n đ ầ u t ƣ ở thị

xã Sông Công thực đã đáp ứng đƣợc theo yêu cầu của thực tế không?  Đáp ứng tốt  Đáp ứng  Chƣa đáp ứng

Câu 8: Q u á t r ì n h t h ự c h i ệ n g i ả i p h ó n g m ặ t b ằ n g t h ự c

hiện đầu t ƣ đã đã đáp ứng đƣợc theo yêu cầu và đồng thuận của nhân dân không?

 Đáp ứng tốt  Đáp ứng  Chƣa đáp ứng

Câu 9: C ô n g t á c q u ả n l ý t h ự c h i ệ n đ ầ u t ƣ đ ã đ á p ứ n g k ị p

thời và có hiệu quả không ?

 Đáp ứng tốt  Đáp ứng  Chƣa đáp ứng

Câu 10: Q u á t r ì n h t h a n h t r a , k i ể m t r a đ á n h g i á h i ệ u q u ả

đầu tƣ đã đáp ứng kịp thời và có hiệu quả không ?

 Đáp ứng tốt  Đáp ứng  Chƣa đáp ứng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách địa phương tại thị xã sông công, tỉnh thái nguyên (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)