Xuất phát từ công thức cơ bản về lợi nhuận và chi phí của doanh nghiệp: Lợi nhuận = Doanh thu- Chi phí (1)
Trong đó: Chi phí = Chi phí thực + Lãng phí (2)
Chi phí lãng phí = Chi phí lãng phí hữu hình + Chi phí lãng phí vô hình
(Nguồn: Quản trị tinh gọn trong các DNVVN Việt Nam, Thực trạng và giải pháp, Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Đăng Minh, 2014)
31
Từ hai công thức (1) và (2) có thể thấy cách thức hiệu quả giúp làm tăng lợi nhuận doanh nghiệp chính là cắt giảm chi phí hoặc tăng doanh thu. Việc gia tăng doanh thu thông qua việc tăng giá bán hoặc tăng sản lƣợng thƣờng có giới hạn do phụ thuộc vào tâm lý ngƣời tiêu dùng, cũng nhƣ quan hệ cung – cầu trên thị trƣờng. Ở khía cạnh cắt giảm chi phí, đƣơng nhiên doanh nghiệp không thể cắt giảm chi phí cần thiết để duy trì hoạt động kinh doanh đảm bảo chất lƣợng và dịch vụ nhƣ chi phí nguyên vật liệu, lƣơng công nhân…, do đó thứ cần thiết cắt bỏ ở đây là lãng phí. Quản trị tinh gọn là mô hình quản trị tập trung vào việc phát hiện nhận dạng lãng phí (lãng phí hữu hình và lãng phí vô hình), đồng thời đƣa ra các phƣơng pháp khoa học để loại bỏ các loại lãng phí này.Thông qua việc cắt giảm đƣợc các loại lãng phí đang tồn tại, năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ dần đƣợc nâng cao, nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, tạo nên sự phát triển bền vũng cho doanh nghiệp.
1.5.2 Lợi ích đạt được khi doanh nghiệp áp dụng Quản trị tinh gọn
Do các đặc điểm của phƣơng pháp nên có thể dễ dàng thấy quản trị tinh gọn đƣợc sử dụng rộng rãi nhất trong các doanh nghiệp lắp ráp hoặc có quy trình nhân công lặp đi lặp lại (ví dụ: xử lý gỗ, may mặc, lắp ráp, điện tử...). Ở các ngành công nghiệp này, tính hiệu quả và khả năng chú tâm vào việc vận hành máy móc đóng vai trò quan trọng liên quan đến năng suất sản xuất cũng nhƣ chất lƣợng sản phẩm. Do đó, việc cải tiến hệ thống có thể loại bỏ đƣợc nhiều sự lãng phí và bất hợp lý xảy ra trong sản xuất, vận hành.Vì giúp loại bỏ nhiều vấn đề liên quan đến lịch sản xuất và cân bằng chuyền kém nên nó đặc biệt thích hợp cho các công ty chƣa có hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) hoặc hệ thống để hoạch định yêu cầu vật tƣ (MRP), lịch sản xuất hay điều phối sản xuất. Quản trị tinh gọn cũng
32
thích hợp cho các ngành có chiến lƣợc ƣu tiên việc rút ngắn thời gian chu kỳ sản xuất tới mức tối thiểu để tạo đƣợc thế mạnh trong cạnh tranh cho công ty.
Tuy nhiên, không phải chỉ các doanh nghiệp sản xuất mới có thể áp dụng phƣơng pháp này, quản trị tinh gọn không phải là một phƣơng pháp cứng nhắc mà bản thân nó cũng cần sự liên tục cải tiến, do đó tùy theo tình hình của từng doanh nghiệp mà có sự sáng tạo cho phù hợp nhất với các điều kiện của bản thân doanh nghiệp đó. Vậy nên, các doanh nghiệp dịch vụ, thậm chí cả mọi phòng ban trong công ty (bao gồm cả phòng tài chính, phòng thiết kế, phòng kinh doanh, phòng hành chính…) đều có thể áp dụng đƣợc và nếu thành công còn đem lại hiệu quả rất cao. Cụ thể:
Việc áp dụng 5S và Kaizen cũng có thể đƣợc áp dụng cho mọi phòng ban một cách linh hoạt. Các công cụ này sẽ giúp phân loại hiệu quả các vật dụng, trang thiết bị, vị trí làm việc của nhân viên sao cho tiết kiệm nhất ở mức có thể không gian, thời gian lấy thiết bị, tìm tài liệu và duy trì sự trật tự ngăn nắp trong môi trƣờng làm việc, nhờ đó, sự lãng phí bị loại bỏ cũng nhƣ hỗ trợ cho sự hoạt động thông suốt của toàn doanh nghiệp.
Doanh nghiệp có thể hình thành một quỹ tái đầu từ hoặc phúc lợi xã hội từ chính chi phí lãng phí đã đƣợc cắt giảm. Quỹ này có thể sử dụng để: thƣởng cho những ngƣời thực hiện tốt các hoạt động quản trị tinh gọn (A1), tăng phúc lợi xã hội (A2), đầu tƣ công nghệ nhằm tăng chất lƣợng sản phẩm và giảm giá thành(A3), hoặc có thể lƣu lại làm tài sản của doanh nghiệp (A4),…Chúng ta có thể thấy rõ hơn qua công thức sau:
A= A1 + A2 +A3 + A4 + … + An
(Nguồn: Nguyễn Đăng Minh và cộng sự, 2014)
Từ các lợi ích trên, có thể thấy quản trị tinh gọn là một phƣơng pháp rất hữu ích đem lại hiệu quả to lớn và lâu dài cho tất cả các doanh nghiệp áp dụng thành công nó. Trong khi áp lực cạnh tranh đang gia tăng do làn sóng
33
hội nhập, sự biến động nhanh và mạnh hơn của cả nền kinh tế thế giới và Việt Nam thì việc cần thiết nhất cho các doanh nghiệp là nâng cao năng lựccạnh tranh và quản trị tinh gọn có thể đƣợc xem nhƣ một phƣơng pháp quản trị hiệu quả để các doanh nghiệp có thể đứng vững và phát triển.
34
CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả, kết hợp nghiên cứu định lƣợng và nghiên cứu định tính.
Nghiên cứu định lƣợng nhằm mô tả một số kết quả về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Phiếu điều tra thu đƣợc từ cán bộ, nhân viên phòng Logistic của Công ty trong tháng 3 và 4 năm 2014 giúp mô tả thực trạng về hiệu quả hoạt động của phòng ban từ nhận định của cán bộ, nhân viên tham gia điều tra khảo sát.
Nghiên cứu định tính sử dụng phỏng vấn sâu và phân tích tài liệu thứ cấp nhằm hỗ trợ kết quả nghiên cứu định lƣợng cũng nhƣ tập hợp một số bài học kinh nghiệm áp dụng quản trị tinh gọn trên thế giới và tại Việt Nam.
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính và định lƣợng, thu thập cả nguồn thông tin sơ cấp và thông tin thứ cấp.
Phƣơng pháp thu thập thông tin:
- Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp: Báo cáo nội bộ của Công ty
KĐMB năm 2011, 2012 và 2013.
- Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp:
Phỏng vấn Phó tổng Giám đốc kinh doanh, Phó tổng giám đốc sản xuất, Giám đốc Logistic, Các trƣởng phòng: Thu mua (OM), Hệ thống, Kế hoạch sản xuất.
Điều tra phỏng vấn bằng bảng hỏi với 70 cán bộ công nhân viên tại Logistic công ty. Dữ liệu đƣợc xử lý chủ yếu bằng phần mềm MS Excel.
35
Phƣơng pháp nghiên cứu thực chứng: Theo hình 2.1 (trang 41), với
mục đích là trả lời câu hỏi ―Áp dụng quản trị tinh gọn trong chuỗi cung ứng tại Công ty KĐMB cần làm những việc gì và làm nhƣ thế nào? Bài nghiên cứu đƣợc thực hiện theo 3 bƣớc sau:
Bƣớc 1: Thu thập dữ liệu thứ cấp thông qua các tài liệu về quản trị tinh gọn trong và ngoài nƣớc (nghiên cứu lý thuyết) cùng với nghiên cứu thực tế tại chính doanh nghiệp (nghiên cứu thực tiễn) cũng nhƣ phỏng vấn chuyên gia về hỗ trợ quản trị tinh gọn (JICA, Toyota). Sau đó, tiến hành phân tích dữ liệu, so sánh giữa tình hình thực tế tại doanh nghiệp với lý thuyết đã nghiên cứu.
Bƣớc 2: Sau khi so sánh, bài nghiên cứu tìm ra các loại lãng phí còn tồn tại trong doanh nghiệp. Từ các vấn đề này bài nghiên cứu đã sử dụng sơ đồ cây theo phƣơng pháp nhân quả (5 whys) để tìm ra các nguyên nhân chính tồn tại các loại lãng phí tại doanh nghiệp. Sau đó qua gặp lãnh đạo công ty cũng nhƣ các chuyên gia hỗ trợ quản trị tinh gọn để đối chiếu tính hợp lý của nguyên nhân, tìm ra các nguyên nhân chính nhất.
Bƣớc 3: Từ các nguyên nhân chính, kết hợp với các mục tiêu của doanh nghiệp và phòng ban, bài nghiên cứu đƣa ra một số giải pháp thiết kế mô hình áp dụng, các giải pháp này lần lƣợt đƣợc kiểm tra tính khả thi với doanh nghiệp. Cuối cùng, các giải pháp phù hợp nhất đã đƣợc trình bày trong bài nghiên cứu.
36
Hình 2.1: Các bƣớc nghiên cứu thực hiện luận văn
Bƣớc 1 Bƣớc 2 Bƣớc 3 Chỉnh sửa Phù hợp Đề xuất giải pháp Kiểm chứng giải pháp (tham khảo ý
kiến chuyên gia) quảnquan)
Đề xuất áp dụng
Phân tích dữ liệu tìm ra các loại lãng phí trong hoạt động trong chuỗi cung ứng công ty KĐMB
Tìm ra các nguyên nhân chính của vấn đề Nghiên cứu lý
thuyết
Khảo sát doanh nghiệp và phỏng vấn chuyên sâu về quản trị tinh gọn
Áp dụng quản trị tinh gọn trong chuỗi cung ứng cty KĐMB
37
2.2.2. Phương pháp lập bảng khảo sát:
a) Mục đích khảo sát:
Để thực hiện đƣợc đề tài ―Áp dụng quản trị tinh gọn trong chuỗi cung ứng công ty KĐMB‖, ngƣời nghiên cứu muốn điều tra tình hình áp dụng mô hình quản trị tinh gọn tại Công ty KĐMB, đã áp dụng thực tế nhƣ thế nào và hiệu quả đạt đƣợc ra sao, nên cần thiết phải khảo sát lấy mẫu để phân tích nhằm xây dựng một mô hình quản trị tinh gọn hiệu quả cho phòng Logistic. Từ đó có thể đóng góp cơ sở lý luận nhằm xây dựng mô hình tiếp cận để áp dụng quản trị tinh gọn hiệu quả cho các phòng khác trong chuỗi cung ứng và toàn công ty.
b) Nội dung khảo sát:
Cuộc khảo sát đƣợc chia là 2 nhóm, một nhóm làm việc trên máy tính sẽ khảo sát trực tuyến bằng ứng dụng Google Docs bằng cách bấm vào đƣờng link(https://docs.google.com/forms/d/1lgtnnK7BorRslMnhNZ7WMQVEQkS qNKirfjZv6734yck/viewform ) đƣợc gửi qua email mỗi nhân viên đƣợc khảo sát và nhóm còn lại là khảo sát bằng phiếu đối với các công nhân và nhân viên làm việc không sử dụng máy vi tính. Nội dung khảo sát bao gồm các câu hỏi theo dạng tích vào các lựa chọn theo mức độ thực tế nhằm nắm đƣợc mức độ hiểu biết của cán bộ công nhân viên, khả năng ứng dụng vào tế cũng nhƣ ý thức của họ về các công cụ quản trị tinh gọn đang áp dụng ở phòng ban.
Đối tƣợng đƣợc phòng vấn: Phó tổng giám đốc kinh doanh, phó tổng giám đốc sản xuất, Giám đốc Logistic, Trƣởng phòng OM.
Đối tƣợng phát phiếu điều tra: Toàn bộ nhân viên phòng Logistic. Cấu trúc bảng hỏi bao gồm 17 câu hỏi dạng lựa chọn theo mức độ đánh giá với nội dung về quản trị tinh gọn lý thuyết nói chung (1 câu), đào tạo lean (1 câu), mục tiêu (1 câu), 5S (4 câu), Kaizen (4 câu), Quản lý trực quan (4 câu), đánh giá ý thức (1 câu), câu hỏi mở về ý kiến (1 câu).
38
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TINH GỌN TRONG CHUỖI CUNG ỨNG CÔNG TY KINH ĐÔ MIỀN BẮC
3.1 Tổng quan về công ty
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Tên Công ty: Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Kinh Đô Miền Bắc.
Tên tiếng Anh: North Kinh Do one member company limited
Logo:
Ra đời: Công ty TNHH một thành viên Kinh Đô Miền Bắc (gọi tắt là Kinh Đô Miền Bắc) đƣợc thành lập theo luật doanh nghiệp Việt Nam theo Quyết định số 139/QĐ-UB ngày 19 tháng 8 năm 1999 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hƣng Yên và Giấy chứng nhận kinh doanh số 050500001 ngày 28/01/2000 của sở kế hoạch và đầu tƣ tỉnh Hƣng Yên và chính thức đi vào hoạt động kể từ ngày 1/9/2001.
Hoạt động chính của Công ty: Sản xuất, chế biến thực phẩm, thực phẩm công nghệ và bánh cao cấp các loại, mua bán lƣơng thực, thực phẩm, rƣợu bia
39
các loại, thuốc lá điếu sản xuất trong nƣớc và cho thuê nhà xƣởng.
Vốn điều lệ ban đầu là 10 tỷ đồng, qua 8 lần điều chỉnh hiện nay vốn điều lệ của Công ty là 130 tỷ đồng.
Địa điểm: Công ty có một trụ sở chính tại Km 22, Quốc lộ 5, Thị trấn Bần Yên Nhân, huyện Mỹ Hào, Tỉnh Hƣng Yên và một chi nhánh tại tầng 12, tòa nhà Vinaconex 9, số 34 Láng Hạ, Hà Nội. Chi nhánh công ty đƣợc thành lập theo Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 0101000154 do sở kế hoạch và đầu tƣ của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội cấp ngày 21/6/2002. Hoạt động của chi nhánh là sản xuất, chế biến thực phẩm, thực phẩm công nghệ và bánh cao cấp các loại, mua bán lƣơng thực và thực phẩm. Chi nhánh bắt đầu hoạt động kinh doanh từ tháng 11 năm 2002 với số vốn là 2 tỷ đồng.
Công ty có một công ty con là công ty cổ phần Thƣơng Mại và Hợp tác Quốc tế Hà Nội (HTIC), vốn điều lệ là 1 tỷ đồng trong đó công ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đô Miền Bắc nắm giữ 75,73% vốn điều lệ.
Telephone: 84.321942128 Fax: 84321943146
Email: pmskc@hcm.fpt.vn Website: www.kinhdofood.com Diện tích nhà xƣởng: 12ha. Ngày niêm yết: 15/12/2004.
Nơi niêm yết: Trung tâm giao dịch chứng khoán HCM- HSTC
Ngày 28/1/2000, Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đô Miền Bắc đƣợc thành lập theo Quyết định số 139/QĐ-UB ngày 19 tháng 8 năm 1999 của Ủy Ban Nhân dân tỉnh Hƣng Yên và Giấy Chứng nhận đăng kí kinh doanh số 050300001 ngày 28 tháng 1 năm 2000 của Sở Kế Hoạch và Đầu tƣ tỉnh Hƣng Yên với vốn điều lệ ban đầu là 10 tỷ, trong đó Tập đoàn Kinh Đô
40
góp 60%. Công ty đƣợc xây dựng tại Hƣng Yên nhằm đáp ứng nhu cầu thị trƣờng phía Bắc.
Ngày 1/9/2001, Công ty chính thức đi vào hoạt động với vốn điều lệ tăng từ 10 tỷ lên 13 tỷ. Sản phẩm nhanh chóng chiếm lĩnh thị trƣờng và trở thành thƣơng hiệu đƣợc ngƣời tiêu dùng phía Bắc biết đến.
Ngày 15/12/2004, cổ phiếu Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc chính thức đƣợc niêm yết trên Sở giao dich chứng khoán Hồ Chí Minh với mã giao dịch NKD, khối lƣợng niêm yết lần đầu là 5.000.000 cổ phiếu.
Tháng 05/2007: Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đô Miền Bắc hợp tác với một công ty thành viên thuộc hệ thống Kinh Đô là Công ty Tribeco Sài Gòn để khởi công xây dựng nhà máy Tribeco Miền Bắc tại tỉnh Hƣng Yên
Tháng 3/2011: Sáp nhập vào tập đoàn Kinh Đô, đổi tên thành Công ty TNHH một thành viên Kinh Đô Miền Bắc.
3.1.2 Sứ mệnh hoạt động của công ty
Hiện nay, công ty cũng xác định sứ mệnh hoạt động của mình đó là tiếp tục đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của thị trƣờng trong nƣớc cũng nhƣ vƣơn ra thị trƣờng các nƣớc trên Thế Giới.
Tập đoàn Kinh Đô xác định rõ tầm nhìn cũng nhƣ sứ mệnh hoạt động chung của cả hệ thống Kinh Đô. Tầm nhìn của tập đoàn Kinh Đô: ―Cho cuộc sống đẹp hơn mỗi ngày‖. Sứ mệnh hoạt động của Tập đoàn Kinh Đô: ―Tập đoàn Kinh Đô là một hệ thống tích hợp và đồng bộ gồm các công ty hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm, bán lẻ, địa ốc và tài chính nhằm tạo dựng một cuộc sống tốt đẹp hơn cho mọi ngƣời đồng thời không ngừng gia tăng giá trị cho cổ đông. Sự tin cậy, tầm nhìn, tính sáng tạo, sự năng động, niềm tự hào và sự phát triển không ngừng của đội ngũ nhân viên là những giá trị cốt lõi
41
làm nền tảng tạo ra những sản phẩm và dịch vụ, góp phần đƣa Kinh Đô trở thành tên tuổi hàng đầu trên thị trƣờng‖.
Với tầm nhìn và sứ mệnh chung của tập đoàn Kinh Đô nhƣ trên, TNHH1TV Kinh Đô miền Bắc cũng xác định riêng cho mình tầm nhìn và sứ mệnh hoạt động trong thời gian tới phù hợp với định hƣớng chung của cả Tập đoàn Kinh Đô. Tầm nhìn của Kinh Đô miền Bắc là: ―Hƣơng vị cho cuộc sống‖ (Flavor your Life). Với tầm nhìn đó Kinh Đô đem hƣơng vị đến cho cuộc sống mọi nhà bằng những thực phẩm an toàn, dinh dƣỡng, tiện lợi và độc đáo. Mong ƣớc của công ty là mang những tâm huyết và sáng tạo để tô điểm thêm hƣơng vị cho cuộc sống hạnh phúc của mọi gia đình.
Sứ mệnh hoạt động của Kinh Đô miền Bắc hiện nay đƣợc xác định rõ với từng nhóm đối tƣợng:
+ Với ngƣời tiêu dùng là tạo ra những sản phẩm phù hợp, tiện dụng bao