3.2.2.1 Mã hóa thang đo :
Sau khi điều chỉnh thang đo nháp ở bƣớc nghiên cứu định tính, chúng ta có đƣợc thang đo chính thức. Bƣớc tiếp theo là mã hóa thang đo. Trong mô hình nghiên cứu trên, chia sẻ tri thức là biến phụ thuộc còn các yếu tố văn hóa tổ chức nhƣ tin tƣởng, giao tiếp, quy trình, cấu trúc tổ chức, hệ thống khen thƣởng và lãnh đạo là các biến độc lập. Nhƣ vậy có 1 biến phụ thuộc và 6 biến độc lập cần đƣợc đo lƣờng. Mỗi biến đƣợc đo lƣờng thông qua một số biến quan sát và chúng lần lƣợt đƣợc mã hóa nhƣ bên dƣới (thể hiện trong bảng 3.1 đến bảng 3.6):
Bảng 3.1 Thang đo chia sẻ tri thức (KS)
STT Nội dung Mã hóa
1 Tôi thƣờng chia sẻ kiến thức thực tế từ công việc với đồng nghiệp KS1 2 Tôi thƣờng chia sẻ các tài liệu kỹ thuật và các tài liệu hƣớng dẫn
thực hành với đồng nghiệp
KS2
3 Tôi thƣờng chia sẻ kinh nghiệm làm việc với đồng nghiệp KS3 4 Tôi thƣờng chia sẻ những kiến thức về kỹ năng sử dụng vi tính và
các phần mềm ứng dụng với đồng nghiệp.
KS4
5 Tôi thƣờng chia sẻ những kiến thức đƣợc học từ trƣờng lớp hoặc các khóa đào tạo với đồng nghiệp
KS5
6 Tôi tin rằng tôi đã nhận đƣợc nhiều kiến thức từ đồng nghiệp trong công ty
KS6
Bảng 3.2 Thang đo lãnh đạo (LS)
STT Nội dung Mã hóa
1 Lãnh đạo/trƣởng phòng luôn khuyến khích sự tham gia của mọi thành viên trong nhóm làm việc khi ra quyết định
LS1
2 Lãnh đạo/trƣởng phòng luôn thúc đẩy chia sẻ tri thức bằng cách tạo ra một môi trƣờng làm việc dựa trên sự tin tƣởng
LS2
3 Lãnh đạo/trƣởng phòng thƣờng tổ chức hội nghị chuyên ngành LS3 4 Lãnh đạo/trƣởng phòng thƣờng tổ chức các chƣơng trình đào tạo,
nâng cao chuyên môn cho nhân viên
LS4
5 Lãnh đạo/trƣởng phòng luôn khuyến khích các hoạt động nghiên cứu khoa học
LS5
Bảng 3.3 Thang đo sự tin tƣởng lẫn nhau giữa các nhân viên (TR)
STT Nội dung Mã hóa
1 Đồng nghiệp luôn giúp tôi vƣợt qua khó khăn TR1 2 Đồng nghiệp thƣờng giúp đỡ tôi khi tôi cần TR2 3 Tôi không ngần ngại chia sẻ những cảm nhận và quan điểm với
các bạn đồng nghiệp
TR3
4 Tôi tin rằng đồng nghiệp không tiết lộ thông tin cá nhân của tôi với ngƣời khác
TR4
5 Tôi tin rằng đồng nghiệp đã sử dụng tri thức nhận đƣợc để giải quyết những vấn đề chung của công ty.
TR5
6 Tôi tin rằng việc chia sẻ tri thức trong nhóm làm việc giúp đem lại hiệu quả cao hơn
TR6
Bảng 3.4 Thang đo giao tiếp giữa các nhân viên (CO)
STT Nội dung Mã hóa
1 Có sự tƣơng tác mặt đối mặt cao giữa các thành viên trong công ty CO1 2 Khác biệt về tuổi tác, vùng miền, cấp bậc không phải là một rào
cản trong giao tiếp giữa các nhân viên với nhau.
CO2
3 Thảo luận nhóm và hợp tác làm tăng cƣờng khả năng giao tiếp CO3 4 Công ty thƣờng xuyên tổ chức các sự kiện gặp gỡ giao lƣu giữa
các phòng ban
CO4
5 Công ty thƣờng tổ chức các khóa huấn luyện kỹ năng giao tiếp cho nhân viên
CO5
6 Tôi làm việc trong môi trƣờng giao tiếp cởi mở và thân thiện CO6
Bảng 3.5 Thang đo hệ thống khen thƣởng (RS)
STT Nội dung Mã hóa
1 Tôi nhận đƣợc mức lƣơng cao hơn khi tôi chia sẻ tri thức có giá trị với đồng nghiệp trong công ty
RS1
2 Tôi nhận đƣợc phần thƣởng vật chất xứng đáng khi chia sẻ tri thức với đồng nghiệp
RS2
3 Tôi nhận đƣợc sự tán dƣơng của đồng nghiệp khi chia sẻ kỹ năng làm việc của mình
RS3
4 Tôi nhận đƣợc sự đánh giá cao của cấp trên khi tôi chia sẻ tri thức với đồng nghiệp
RS4
5 Khi tôi chia sẻ tri thức, tôi có cơ hội thể hiện năng lực bản thân RS5 6 Càng chia sẻ tri thức thì uy tín và danh tiếng của tôi càng tăng. RS6 7 Khi tôi chia sẻ tri thức, tôi có cơ hội đƣợc thăng tiến RS7
Bảng 3.6 Thang đo quy trình (PS)
STT Nội dung Mã hóa
1 Quy trình làm việc thúc đẩy sự hợp tác giải quyết vấn giữa các phòng ban trong công ty
PS1
2 Quy trình làm việc tạo ra sự gắn kết giữa những nhân viên có tri thức tốt và những ngƣời khác trong công ty.
PS2
3 Tri thức đƣợc hệ thống hóa tạo điều kiện thuận lợi cho việc chia sẻ trong công ty
PS3
4 Khối lƣợng công việc đƣợc phân bổ hợp lý cho các thành viên trong tổ chức
PS4
3.2.2.2. Tiến trình thu thập dữ liệu và cỡ mẫu :
Dữ liệu đƣợc thu thập thông qua bảng câu hỏi chính thức (xem phụ lục 4). Bảng câu hỏi đƣợc thiết kế theo hai dạng: bảng câu hỏi giấy và bảng câu hỏi trực tuyến. Nội dung bảng câu hỏi bao gồm:
1 câu hỏi sàng lọc: “Anh/chị đang làm việc cho một công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng”
1 câu hỏi khảo sát với những mục hỏi từ thang đo chính thức đã đƣợc điều chỉnh
1 câu hỏi xác định thông tin về đáp viên, tên công ty đang làm việc: “Xin cho biết một số thông tin cá nhân của anh/chị”
Kích cỡ mẫu đƣợc xác định dựa theo kinh nghiệm. Theo Hair và cộng sự (2006) trích trong Nguyễn Đình Thọ (2011), để sử dụng EFA, kích thƣớc mẫu tối thiểu là 50 (tốt hơn là 100) và tỉ lệ quan sát/ biến đo lƣờng là 5:1. Với số lƣợng biến là 36, nghiên cứu này cần đảm bảo kích thƣớc mẫu tối thiểu là 36*5 =180.
3.2.2.3 Xử lý, phân tích dữ liệu :
Dữ liệu thu đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0 trải qua bƣớc nhƣ sau: Làm sạch dữ liệu: trong số 198 bảng khảo sát thu đƣợc, có 12 bảng không hợp lệ do chƣa hoàn thành tất cả các mục hỏi. Những bảng không hợp lệ này đã bị loại
bỏ. Vì vậy, cỡ mẫu đƣợc sử dụng trong nghiên cứu chính thức là 186.
Thống kê mô tả: dữ liệu đã mã hóa đƣợc xử lý với kỹ thuật Frequency của SPSS để tìm ra đặc điểm của mẫu nghiên cứu (các thông tin cá nhân của đối tƣợng tham gia khảo sát nhƣ giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn...)
Dữ liệu đƣợc đƣa vào phân tích hệ số tin cậy Cronbach Alpha nhằm đánh giá độ tin cậy của thang đo
Kiểm định giá trị thang đo bằng kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá EFA Tìm hàm tƣơng quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập bằng phân tích hồi quy bội.
Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu.
Tóm tắt chƣơng 3 :
Chƣơng 3 trình bày phƣơng pháp nghiên cứu sẽ đƣợc thực hiện nhằm xây dựng, đánh giá độ tin cậy của thang đo và kiểm định mô hình về các nhân tố ảnh hƣởng đến chia sẻ tri thức trong các công ty xây dựng tại Tp.HCM.
Đầu tiên trình bày về quy trình nghiên cứu, nghiên cứu đƣợc thực hiện qua hai bƣớc: nghiên cứu định tính và nghiên cứu chính định lƣợng.
Nghiên cứu định tính thông qua kỹ thuật phỏng vấn tay đôi với những ngƣời am hiểu và có nhiều năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực xây dựng. mục đích của nghiên cứu định tính là điều chỉnh thang đo cho phù hợp với môi trƣờng xây dựng tại Tp.HCM. Nghiên cứu chính thức sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng thông phƣơng pháp lấy mẫu phi xác suất thuận tiện bằng cách gửi bảng câu hỏi giấy hoặc bảng câu hỏi trực tuyến đến đối tƣợng khảo sát.
Chƣơng tiếp theo trình bày phƣơng pháp phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS 16.0. Kết quả nghiên cứu bao gồm: mô tả mẫu, đánh giá thang đo, phân tích tƣơng quan, phân tích hồi quy tuyến tính để kiểm định các giả thuyết và thảo luận về kết quả.
Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Nội dung của chƣơng 4 gồm các phần: mô tả mẫu nghiên cứu, đánh giá thang đo bằng phân tích hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết bằng phân tích tƣơng quan, phân tích hồi quy bội, cuối cùng là phần thảo luận về kết quả nghiên cứu.