Phân tích nhân tố khám phá EFA ở bƣớc trên cho kết quả nhƣ sau:
Nhóm yếu tố về lãnh đạo vẫn giữ nguyên cơ cấu biến nhƣ cũ, bao gồm 4 biến quan sát: LS1, LS2, LS3, LS4.
Nhóm yếu tố về sự tin tƣởng giữa các nhân viên vẫn giữ nguyên cơ cấu biến nhƣ cũ, bao gồm 7 biến quan sát: TR1, TR2, TR3,TR4, TR5, TR6, TR7.
Nhóm yếu tố về quy trình vẫn giữ nguyên cơ cấu biến nhƣ cũ, bao gồm 4 biến quan sát: PS1, PS2, PS3, PS4.
Nhóm yếu tố về sự giao tiếp giữa các nhân viên vẫn giữ nguyên cơ cấu biến nhƣ cũ, bao gồm 5 biến quan sát: CO1, CO3, CO4, CO5, CO6.
Nhóm yếu tố về hệ thống khen thƣởng đƣợc tách thành 2 nhân tố:
Nhân tố thứ nhất gồm các biến quan sát RS1, RS2, RS7. Dựa vào đặc điểm chung của các biến (liên quan trực tiếp đến tiền và vật chất), ta đặt tên cho nhân tố này là “khen thƣởng vật chất-MR”.
Nhân tố thứ hai gồm 4 biến quan sát là RS3, RS4, RS5 và RS6. Các biến này mang ý nghĩa phi vật chất nên ta đặt tên nhân tố thứ hai là “ Khen thƣởng tinh thần-IR”.
Nhóm yếu tố về chia sẻ tri thức vẫn giữ nguyên cơ cấu biến nhƣ cũ, bao gồm 6 biến quan sát: KS1, KS2, KS3, KS4, KS5, KS6.
Hình 4.1 Mô hình nghiên cứu điều chỉnh
Các giả thuyết đƣợc phát biểu lại nhƣ sau:
H1: Có mối quan hệ đồng biến giữa sự tin tƣởng cùa nhân viên với chia sẻ tri thức trong một tổ chức.
H2: Có mối quan hệ đồng biến giữa giao tiếp của nhân viên với chia sẻ tri thức trong một tổ chức.
H3: Có mối quan hệ đồng biến giữa quy trình làm việc phù hợp với chia sẻ tri thức trong một tổ chức.
H4a: Có mối quan hệ đồng biến giữa hệ thống khen thƣởng vật chất với chia sẻ tri thức trong một tổ chức
H4b: Có mối quan hệ đồng biến giữa hệ thống khen thƣởng tinh thần với chia sẻ tri thức trong một tổ chức
H5: Có mối quan hệ đồng biến giữa lãnh đạo với chia sẻ tri thức trong một tổ chức.