Không khíKhí xả

Một phần của tài liệu BG động cơ ô tô hiện đại (Trang 91)

D. Cảm biến ỏp suất tuyệt đối trờn đường ống nạp (MAP Manifold Absolute Pressure sensor)

Không khíKhí xả

ThS.Tr ng M nh Hựng

Hình 4.7. Máy nén siêu tăng áp.

Nh−ợc điểm của nó là sử dụng một phần công suất trích ra từ động cơ. ở đa số các tr−ờng hợp, máy nén sử dụng từ 8% đến 10% công suất mà nó có thể sinh rạ Với thể tích công tác tuyệt đối đ−ợc phân phối cùng một l−ợng khí nạp cho mỗi vòng quay của động cơ thì công suất cần để dẫn động nó phụ thuộc vào từng tốc độ của động cơ. Tuy vậy ngay khi động cơ chạy ở chế độ không tải nó vẫn sinh ra đủ công suất để bơm một l−ợng lớn không khí vào buồng đốt.

Hình 4.8. Kết cấu bánh nén. 1: Rôto 4: Dấu lắp ráp

2: ổ bi 5: Bánh răng dẫn động d−ới 3: Bánh răng dẫn động trên 6: Trục

Khi xe tăng tốc ở trạng thái dừng đỗ thì động cơ sẽ tiếp nhận ngay một l−ợng nạp lớn làm

tăng công suất của động cơ.

4.4. Hệ thống làm mỏt khớ nạp

Bộ làm mỏt trung gian được lắp giữa bỏnh nộn khớ và động cơ, dựng để làm mỏt khớ nạp (do tuabin tăng ỏp nộn ộp và làm núng khớ nạp).

ThS.Tr ng M nh Hựng

Hình 4.9. Kết cu b làm mỏt khớ np

Nhiệt độ của khụng khớ tăng lờn do bị nộn trong tuabin tăng ỏp. Hiệu suất nạp khớ sẽ bị hạ thấp vỡ khụng khớ gión nở ở nhiệt độ caọ Bộ làm mỏt trung gian làm tăng mật độ khụng khớ bằng cỏch giảm nhiệt độ của khụng khớ, nhờ thế mà tăng hiệu suất nạp khớ. Bộ làm mỏt trung gian cũn cú tỏc dụng kiểm soỏt tiếng gừ.

Cú hai kiểu Bộ làm mỏt trung gian: Kiểu làm mỏt bằng khụng khớ và kiểu làm mỏt bằng nước. Hiện nay chỉ cú kiểu làm mỏt bằng khụng khớ là được sử dụng. Tuỳ theo kiểu động cơ mà vị trớ lắp bộ làm mỏt trung gian cú khỏc nhaụ

+ Kiểu làm mỏt bằng khụng khớ

Kiểu này sử dụng luồng giú khi xe chạy hoặc giú từ quạt làm mỏt của động cơ để làm mỏt dũng khớ nạp.

ThS.Tr ng M nh Hựng

Hình 4.10. Kết cu b làm mỏt khớ np bng nước

Kiểu làm mỏt bằng nước sử dụng nước để làm mỏt dũng khớ nạp. Mặc dự sử dụng nước để làm mỏt nhưng bộ làm mỏt trung gian là một hệ thống độc lập, nú khụng sử dụng nước làm mỏt của động cơ. Nú gồm cú bộ làm mỏt, mỏy bơm nước chạy điện, bộ tản nhiệt phụ, và mỏy tớnh của bộ làm mỏt trung gian

ThS.Tr ng M nh Hựng

Chương 5. HỆ THỐNG KIỂM SOÁT KHÍ XẢĐỘNG CƠ

5.1. Động cơđốt trong và ụ nhim mụi trường

Hiện này ngành cụng nghiệp ụtụ phỏt triển mạnh mẽ khụng ngừng, đúng gúp rất nhiều vào sự phỏt triển của nờn kinh tế. Tuy nhiờn ụtụ cũng là một trong những nguồn gốc gõy ụ nhiễm mụi trường (ụ tụ sử dụng nhiờn liệu truyền thống), ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ và đời sống của con ngườị

Hỡnh 5.1ạ Thành phần khớ thải ụ tụ

Để giảm lượng phỏt thải độc hại từ động cơ ụtụ mà vẫn cú thể duy trỡ được tốc độ phỏt triển của nền cụng nghiệp. Một số nước trờn thế giới cú nền cụng nghiệp phỏt triển đó đi đầu trong việc nghiờn cứu, giảm suất tiờu hao nhiờn liệu và giảm lượng khớ thải độc hại phỏt thải ra mụi trường. Bờn cạnh đú cỏc nước này cũng đó đưa ra cỏc tiờu chuẩn giới hạn về nồng độ cỏc chất độc hại trong khớ thải động cơ, và bắt buộc cỏc xe được sản xuất trong nước cũng như được nhập khẩu phải đảm bảo cỏc tiờu chuẩn giới hạn phỏt thải nàỵ

Ở Chõu Âu bắt đầu ỏp dụng tiờu chuẩn khớ thải EURO 1 vào năm 1992, EURO 2 năm 1996, EURO 3 năm 2000, EURO 4 năm 2005. Cỏc tiờu chuẩn này ngày càng khắt khe hơn về nồng độ cỏc chất độc hại trong khớ thải động cơ.

Tại Việt Nam, trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nước hiện nay, chỳng ta cũng phải tuõn theo xu hướng phỏt triển chung của thế giới đú là: Phỏt triển bền vững – tức là phỏt triển nhưng vẫn bảo vệ mụi trường. Chớnh vỡ vậy, nhà nước ta ỏp dụng chu trỡnh thử và tiờu chuẩn Chõu Âu để thử nghiệm cụng nhận kiểu cho cỏc dũng xẹ Bắt đầu từ ngày 01/07/2007 nước ta sẽ ỏp dụng tiờu chuẩn EURO 2 trờn toàn quốc.

Ngày nay vấn đề phỏt triển bền vững, là vấn đề bức xỳc đối với mọi quốc gia và cú ý nghĩa toàn cầụ Ba hội nghị thượng đỉnh toàn cầu lần đầu tiờn về mụi trường ở Rio Gia-de-ne-ro (Braxin-1992), Kyoto (Nhật Bản-1997) và Gio-han-ne-xbơc (9/2002) đó núi lờn điều đú.

Một trong những nguồn ụ nhiễm chủ yếu là khớ thải động cơ đốt trong- đụng cơ cung cấp tới 80% tổng số năng lương tiờu thu trờn thế giớịTheo số liệu thống kờ tớnh đến năm 2003, trờn thế giới cú khoảng 750 triệu ụtụ, hàng năm thải ra mụi trường hàng trăm tấn độc hạị

Ở Việt Nam tại thời điểm cuối năm 2004 cả nước cú 523.509 ụtụ và khoảng 13 triệu xe mỏy đang hoạt động, năm 2006 cú 18 triệu xe và đến thỏng 3/2007 là 18 triệu + 9000 xe, tốc độ tăng bỡnh quõn của cỏc phương tiện trờn khỏ cao, tốc độ tăng bỡnh quõn xe mỏy là 15%-17% cú năm tăng 30%. Phần lớn số ụtụ xe mỏy tập trung ở cỏc thành phố lớn như Hà Nội (12%), thành phố Hồ Chớ Minh (30%) . . . gõy ra ụ nhiễm mụi trường nặng nề. Tại đõy nồng độ cỏc chất độc hại tại một số nỳt giao thụng gần khu dõn cư giờ cao điểm đó đạt tới giới hạn cho phộp. Vỡ vậy việc nghiờn cứu để hạn chế ụ nhiễm do khớ thải của đụng cơ là một yờu cầu cấp bỏch khụng chỉ riờng với quốc gia nàọ Ngay từ những năm cuối của thập kỷ 50, đầu thập kỷ 60 Mỹ đó đưa ra nhưng

ThS.Tr ng M nh Hựng

tiờu chuẩn hạn chế độc hại trong khớ thải của ụtụ. Chõu Âu tiến hành việc này muộn hơn nhưng cũng bắt đầu vào những năm 70. Năm 1992 ỏp dụng tiờu chuẩn Euro 1 đến năm 2005 đó ỏp dụng tiờu chuẩn Euro 4

Cỏc tiờu chuẩn khớ thải trờn thế giới ngày càng quy định ngặt nghốo hơn về nồng độ cỏc chất độc hại như trờn hỡnh 5-1b.

Hỡnh 5.1b. Lộ trỡnh ỏp dụng tiờu chuẩn khớ thải cho xe con và xe tải nhẹ

Năm 2000 Chõu Âu ỏp dụng tiờu chuẩn Euro 3, theo tiờu chuẩn này : - Lượng PM cho phộp là < 0,05 (g/km) giảm 81% so với tiờu chuẩn EEC

- Lượng HC + NOx cho phộp < 0,56 (g/km) giảm 90% so với tiờu chuẩn ECE R15/04 - Lượng CO cho phộp < 0,64 % (g/km) giảm 97% so với tiờu chuẩn ECE R15/04

Năm 2005, theo tiờu chuẩn Euro 4 lượng khớ thải độc hại đó giảm xuống đỏng kể, cụ thể là: - Lượng PM cho phộp là <0,025 (g/km) giảm 91% so với tiờu chuẩn EEC

- Lượng HC + NOx cho phộp < 0,30 (g/km) giảm 95% so với tiờu chuẩn ECE R15/04 - Lượng CO cho phộp < 0,50 % (g/km) giảm 98% so với tiờu chuẩn ECE R15/04

Tại Việt Nam, với nghị định 36/CP cú hiệu lực từ ngày 01/08/1995 và một số tiờu chuẩn giới hạn độc hại kốm theo, chỳng ta bắt đầu quan tõm đến vấn đề ụ nhiễm mụi trường do cỏc phương tiện giao thụng gõy rạ Cho đến nay mạng lưới đăng kiểm cơ giới đường bộ với 74 trạm phõn bố khắp cả nước dưới sự chủ trỡ của Cục đăng kiểm Việt Nam thuộc Bộ Giao thụng vận tải và Tổng cục đo lường chất lượng thuộc Bộ KHCNMT, hàng loạt tiờu chuẩn về kiểm định cỏc phương tiện cơ giới đường bộ cú liờn quan đến hạn chế ụ nhiễm của khớ thải đó và sẽ được ban hành. Cụ thể là, vào ngày 01/07/2007 Việt Nam sẽ ỏp dụng tiờu chuẩn EURO 2 để hạn chế lượng khớ thải độc hại phỏt ra từ ụtụ. Tuy nhiờn để cú thể kiểm soỏt được vấn đề này một cỏch toàn diện và hiệu quả phải tiến hành đồng bộ hàng loạt những cụng việc rất phức tạp từ khõu nghiờn cứu thiếi kế, chế tạo đến vận hành và nghiờn cứu, xõy dựng cho từng đối tượng cụ thể (vớ dụ động cơ xăng hay động cơ diesel, động cơ xuất xưởng hay đó qua sử dụng . . .).

5.2. Quỏ trỡnh chỏy và khớ xả

5.2.1.Qỳa trỡnh chỏy trong động cơđốt chỏy cưỡng bc và động cơ chỏy do nộn.

Một phần của tài liệu BG động cơ ô tô hiện đại (Trang 91)