D. Cảm biến ỏp suất tuyệt đối trờn đường ống nạp (MAP Manifold Absolute Pressure sensor)
b. Nguyờn lý hoạt động (xem hỡnh 3.31)
Bộ phận chớnh của cảm biến là một cuộn cảm ứng, một nam chõm vĩnh cửu và một rotor dựng để khộp mạch từ cú số răng tựy loại dộng cơ. Khi cựa răng của rotor khụng nằm đối diện cực từ, thỡ từ thụng đi qua cuộn dõy cảm ứng sẽ cú giỏ trị thấp vỡ khe hở khụng khớ lớn nờn cú từ trở caọ Khi một cựa răng đến gần cực từ của cuộn dõy, khe hở khụng khớ giảm dần khiến từ thụng tăng nhanh. Như vậy, nhờ sự biến thiờn từ thụng, trờn cuộn dõy sẽ xuất hiện mộ sức điện động cảm ứng. Khi cựa răng rotor đối diện với cực từ của cuộn dõy, từ thụng đạt giỏ trị cực đại nhưng điện ỏp ở hai đầu cuộn dõy bằng khụng. Khi cựa răng rotor di chuyển ra khỏi cực từ, thỡ khe hở khụng khớ tăng dần làm từ thụng giảm sinh ra một sức điện động theo chiều ngược lạị
• Tớn hiệu G
Cuộn cảm nhận tớn hiệu G, gắn trờn thõn của bộ chia điện. Rotor tớn hiệu G cú 4 răng sẽ cho 4
xung dạng sin cho mỗi vũng quay của trục cam. Xem hỡnh 3.32. • Tớn hiệu NE Nam chõm vĩnh ử Cuộn dõy cảm Rotor
ThS.Tr ng M nh Hựng
Tớn hiệu NE được tạo ra trong cuộn cảm cựng nguyờn lý như tớn hiệu G. Điều khỏc nhau duy nhất là rotor của tớn hiệu NE cú 24 răng. Cuộn dõy cảm biến sẽ phỏt 24 xung trong mỗi vũng quay của delcọ
Mạch điện và dạng xung
1. Tớn hiệu G (1 cuộn kớch 4 răng) Tớn hiệu NE (1 cuộn kớch 24 răng).
Hỡnh 3.32: Sơđồ mạch điện và dạng tớn hiệu xung G và NẸ
Một số mạch điện và dạng xung của tớn hiệu G và NE với số răng khỏc nhau trờn TOYOTA