D. Cảm biến ỏp suất tuyệt đối trờn đường ống nạp (MAP Manifold Absolute Pressure sensor)
g. Van giới hạn ỏp suất (pressure limiter valve)
4.2. Hệ thống tăng ỏp khớ nạp
ThS.Tr ng M nh Hựng
Hình 4.2. Cấu tạo turbochanger. 1: Thân turbine
2: Thân giữa 3: Thân máy nén
4: Đ−ờng ống dẫn khí có áp suất 5: Bộ chấp hành
6: Cửa ra của dầu bôi trơn 7: Cần đẩy
8: Cửa van an toàn 9: Cửa ra của khí xả
Turbo tăng áp đ−ợc dẫn động bởi năng l−ợng khí xả động cơ. Khí xả này do động cơ xả ra và đ−ợc sử dụng lại để dẫn động turbine kiểu cánh gạt. Turbine đ−ợc nối bằng trục với một cánh quạt khác, khi cánh quạt quay hút không khí vào turbine tăng áp và đ−a trực tiếp vào xy lanh. L−ợng khí xả để dẫn động turbine tuỳ thuộc vào tốc độ động cơ và các thông số khác.
Một nh−ợc điểm của loại này là khi động cơ hoạt động ở chế độ không tải do l−ợng khí xả ít nên tốc độ của turbo thấp nên hiệu suất nạp kém. Nh−ợc điểm này càng thấy rõ khi xe tăng tốc ở trạng thái dừng xẹ Có một khoảng thời gian chậm tác dụng rất ngắn tr−ớc khi turbine tăng áp bơm một l−ợng không khí vào động cơ. Trong khoảng thời gian chậm tác dụng thì xe không thể nhận đ−ợc công suất lớn mà turbine tăng áp có thể có ở tốc độ caọ
Hình 4.2. Sơ đồ kết cấu tăng áp.
1. Rô to turbine máy nén 2. Vỏ turbine máy nén 3. Cửa nạp; 4. Máy nén
4. Bộ làm mát không khí 5. ống nạp
7,8. Xu páp nạp xả ;9. ống góp xả.
Tuỳ theo loại động cơ mà ng−ời ta lắp các kiểu turbo khác nhaụ Công suất của động cơ có thể tăng 35-60% so với động cơ nạp khí tự nhiên có cùng kích th−ớc.
ThS.Tr ng M nh Hựng
Tuabin tăng ỏp đỏp ứng được cả hai yờu cầu mõu thuẫn nhau này: tăng cụng suất động cơ mà vẫn giữ cho động cơ gọn nhẹ, bằng cỏch cung cấp khối lượng hỗn hợp khụng khớ-nhiờn liệu lớn hơn mà khụng thay đổi kớch thước động cơ.
Hỡnh 4.3. Sơđồ hệ thống tăng ỏp động cơ