- Cụng suất động cơ
d. Phun giỏn đoạn
ThS.Tr ng M nh Hựng
So với kiểu phun liờn tục (K-Jetronic), phun giỏn đoạn tiết kiệm nhiờn liệu hơn nhờ độ chớnh xỏc cao hơn. Cụng suất động cơ thay đổi trong khoảng lớn. Tỉ lệ cụng suất động cơ toàn tải và cầm chừng là: =100 MIN MAX P P
Trong khi đú, tốc độ thay đổi trong một khoảng hẹp hơn. 10 = MIN MAX n n
Ở một chế độ hoạt động cố định, lượng xăng phun ra theo thời gian m’f tỉ lệ với cụng suất hiệu dụng Pe của động cơ.
Nếu phun giỏn đoạn, trong mỗi chu kỳ, một lượng nhiờn liệu nào đú được phun rạ Số lần phun trờn giõy sẽ tỉ lệ thuận với tốc độ động cơ.
Thời gian phun theo một chu trỡnh chỏy phụ thuộc vào cỏc thụng số sau:
− Lưu lượng khụng khớ nạp tớnh bằng khối lượng m’a: cú thể đo trực tiếp (trong L – Jetronic) hoặc giỏn tiếp (trong D – Jetronic). Ngoại trừ hệ thống phun nhiờn liệu cảm biến đo giú kiểu dõy nhiệt, cỏc hệ thống phun nhiờn liệu khỏc phải kết hợp với cảm biến nhiệt độ khớ nạp và ỏp suất khớ trờị
− Tỉ lệ hũa khớ lựa chọn λo: tựy theo kiểu động cơ, chẳng hạn tỉ lệ lý tưởng. Một bảng giỏ trị
(look-up table) cú thể chứa cỏc giỏ trị λo=f (m’a,n) cũng cú thể đưa vào EEPROM.
− Tỉ lệ hũa khớ thực tế λ: phụ thuộc vào cỏc thụng số như nhiệt độ động cơ trong quỏ trỡnh làm núng hoặc sự hiệu chỉnh để tăng đặc tớnh động học (tăng tốc, giảm tốc, tải lớn, cầm chừng). Trong động cơ diesel, λ luụn > 1.3
− Điện ỏp ắc quy: ảnh hưởng đến thời điểm nhấc vũi phun. Vỡ vậy, để bự trừ thời gian phun sẽ phải cộng thờm một khoảng thời gian tựy theo điện ỏp ắc quy:
Tinj + ∆ t(Ub)
Trong D-Jetronic (sử dụng MAP sensor) lượng khớ nạp tớnh bằng khối lượng cú thể suy ra từ ỏp suất đường ống nạp Pm hoặc gúc mở bướm ga αt. Lưu lượng khụng khi nạp vào xylanh cũng phụ thuộc vào cỏc thay đổi ỏp suất trờn ống nạp p’m.
m’a = f (pm ’ p’m ’ n)
Lượng khớ nạp trong một chu trỡnh: Hệ số nạp tương đối λa (λa =
ath a m
m
) ở tốc độ thấp cú thể được tăng nhờ cộng hưởng õm trờn đường ống nạp đến mỗi xylanh, cỏc cộng hưởng phỏt xuất từ việc đúng mở supap. Dạng hỡnh học của ống nạp được thiết kế cho tốc độ thấp, sao cho ỏp suất cực đại cho cộng hưởng xảy ra ở supap hỳt đỳng khi nú mở. Như vậy, cú nhiều khụng khớ đi vào buồng đốt và tăng hệ số nạp cũng như cụng suất động cơ. Tần số cộng hưởng thường nằm giữa 2000 rpm và 3000 rpm. Tần số càng thấp thỡ kớch thước ống nạp càng lớn.
ThS.Tr ng M nh Hựng False True Nhập tớn hiệu tốc độđộng cơ và vị trớ xylanh Khởi động Động cơ chưa hoạt động Tải hoặc tốc độ thay đổi Nhập tớn hiệu tải động cơ Nhập t /h vị trớ bướm ga Nhập t /h điện ỏp hệ thống Nhập t /h nhiệt độĐC Nhập tớn hiệu kớch nổ Động cơ đang khởi động Động cơ vượt tốc Tỡm thời gian phun Điều chỉnh thời gian phun theo nhiệt độĐC
Điều chỉnh thời gian phun theo vị trớ bướm ga
Cắt nhiờn liệu Động cơ bị kớch nổ Điều chỉnh sớm 10 Điều chỉnh trễ 20 Điều chỉnh thời gian phun theo điện ỏp Tớnh lượng phun cơ bản ở chếđộ khởi động Tớnh gúc ngậm điện cơ bản ở chếđộ khởi động Tớnh gúc đỏnh lửa sớm cơ bản ở chếđộ khởi động Hiệu chỉnh thời gian phun theo nhiệi độđộng cơ True False False True True False Tỡm thời gian mở kim Tỡm gúc đỏnh lửa sớm Hiệu chỉnh lượng phun và đỏnh lửa sớm theo nhiệt độđộng cơ Xuất tớn hiệu điều khiển kim phun và bobine False True
ThS.Tr ng M nh Hựng
Hỡnh 3.4b: Thuật toỏn điều khiển động cơ
3.2.3. Cỏc loại cảm biến và tớn hiệu đầu vào 3.2.3.1 Cảm biến đo lưu lượng khớ nạp 3.2.3.1 Cảm biến đo lưu lượng khớ nạp
Để xỏc định lượng khớ nạp (lượng giú) đi vào xylanh trong L-Jetronic, người ta sử dụng cỏc loại cảm biến khỏc nhau, nhưng ta cú thể phõn làm 2 kiểu: đo lưu lượng với thể tớch dũng khớ (cỏnh trượt, Karman …) và đo lưu lượng bằng khối lượng dũng khớ (dõy nhiệt).
Ạ Cảm biến đo giú kiểu cỏnh trượt(từ năm 80 đến 95)
Cảm biến đo giú kiểu cỏnh trượt được sử dụng trờn hệ thống L-Jetronic để nhận biết thể tớch giú nạp đi vào xylanh động cơ. Nú là một trong những cảm biến quan trọng nhất. Tớn hiệu thể tớch giú được sử dụng để tớnh toỏn lượng xăng phun cơ bản và gúc đỏnh lửa sớm cơ bản. Hoạt động của nú dựa vào nguyờn lý dựng điện ỏp kế cú điện trở thay đổi kiểu trượt.
ạ Cấu tạo và nguyờn lý hoạt động
Bộ đo giú kiểu trượt bao gồm cỏnh đo giú được giữ bằng một lũ xo hoàn lực, cỏnh giảm chấn, buồng giảm chấn, cảm biến khụng khớ nạp, vớt chỉnh cầm chừng, mạch rẽ phụ, điện ỏp kế kiểu trượt được gắn đồng trục với cỏnh đo giú và một cụng tắc bơm xăng.
1.Cỏnh đo
2.Cỏnh giảm chấn
3.Cảm biến nhiệt độ khớ nạp 4.Điện ỏp kế kiểu trượt 5.Vớt chỉnh CO
6.Mạch rẽ
7.Buồng giảm chấn
Hỡnh 3.5: Bộđo giú kiểu trượt
Lượng giú vào động cơ nhiều hay ớt tựy thuộc vào vị trớ cỏnh bướm ga và tốc độ động cơ. Khi giú nạp đi qua bộ đo giú từ lọc giú nú sẽ mở dần cỏnh đọ Khi lực tỏc động lờn cỏnh đo cõn bằng với lực lũ xo thỡ cỏnh đo sẽ đứng yờn. Cỏnh đo và điện ỏp kế được thiết kế đồng trục nhằm mục đớch chuyển gúc mở cỏnh đo giú thành tớn hiệu điện ỏp nhờ điện ỏp kế.
ThS.Tr ng M nh Hựng