Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của ngân hàng thƣơng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Luận văn thạc sĩ 2013 (Trang 89)

7. Những điểm mới của luận văn

3.4.2.1 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của ngân hàng thƣơng

bao gồm cả hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản.

Mặc dù Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN “Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của Tổ chức tín dụng” và các văn bản sửa đổi ra đời đã có nhiều đổi mới cả về phƣơng diện giám sát thanh tra đối với công tác quản lý thanh khoản của NHTM, tuy nhiên việc thực hiện còn chƣa thực sự hiệu quả. Việc kiểm tra khả năng thanh khoản hầu nhƣ không đƣợc đặt ra đối với công tác giám sát từ xa và cấp giám sát chỉ có thể nắm đƣợc tình hình chi trả tại thời điểm báo cáo theo định kỳ mà không thể kiểm tra theo tính thời điểm. Đây là sự bất cập lớn trong công tác thanh tra giám sát công tác quản lý thanh khoản. Vì vậy giải pháp tăng cƣờng công tác thanh tra, giám sát không chỉ là tăng cƣờng cƣờng độ kiểm tra mà còn là chất lƣợng trong công tác quản lý.

Thanh tra NHNN cần có sự liên kết chặt chẽ với NHTM cũng nhƣ Sacombank để đảm bảo khai thác đƣợc thông tin tại bất kỳ thời điểm kiểm tra nào chứ không chờ đến lúc đƣợc gửi báo cáo theo yêu cầu mới có số liệu. Có nhƣ vậy mới có thể đƣa ra cảnh báo sớm những rủi ro tiềm ẩn trong thanh khoản cho các NHTM và Sacombank, phát huy đƣợc vai trò của hệ thống giám sát tài chính quốc gia với các mục tiêu bảo đảm sự an toàn và lành mạnh của

79

các định chế tài chính, giảm thiểu rủi ro hệ thống, bảo đảm sự công bằng và hiệu quả của thị trƣờng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Luận văn thạc sĩ 2013 (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)