Tình hình rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Luận văn thạc sĩ 2013 (Trang 35)

7. Những điểm mới của luận văn

2.2.1 Tình hình rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng

Thƣơng Tín.

2.2.1 Tình hình rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín. Thƣơng Tín.

Biểu hiện rõ nhất cho sự khó khăn về thanh khoản là lãi suất thị trƣờng liên ngân hàng, từ tháng 9/2010 lãi suất liên ngân hàng trên thị trƣờng 2 tăng mạnh, thậm chí có thời điểm lên đến hơn 13% và kéo dài đến đầu năm 2012.

Biểu đồ2.1: Lãi suất liên ngân hàng tại Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012

(Nguồn: Reuters)

NHNN thực hiện những giải pháp điều hành chính sách tiền tệ theo hƣớng thắt chặt, điều chỉnh đối với lãi suất cơ bản, lãi suất chiết khấu và trần lãi suất huy động.

25

Biểu đồ2.2: Các mức lãi suất chủ yếu tại Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012

(Nguồn: Tổng cục thống kê, Reuters)

Từ ngày 13/3/2012, các mức lãi suất này liên tục đƣợc điều chỉnh giảm, chi phí chi trả cho khoản vay với NHNN hay khoản tiền gửi cho khách hàng theo đó cũng sẽ giảm, tác động giảm áp lực vay vốn trên thị trƣờng liên ngân hàng làm thay đổi lãi suất liên ngân hàng giúp tính thanh khoản của hệ thống ngân hàng tƣơng đối đƣợc cải thiện. Từ đó, các ngân hàng và Sacombank dễ tiếp cận nguồn vốn trên thị trƣờng và giảm đƣợc tình trạng khó khăn thanh khoản.

Bảng 2.3: Các chỉ tiêu của Sacombank giai đoạn 2008 - 2012

ĐVT: % Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 ROA 1.4 1.9 1.5 1.4 0.7 ROE 12.6 18.3 15.2 14.5 7.1 Chỉ số dƣ nợ/ tiền gửi khách hàng 75.9 98.6 82.1 107.3 89.6

Chỉ số năng lực cho vay 51.2 57.4 54.1 56.9 63.3

Hệ số CAR 11.3 10.1 9.2 10.3 9

(Nguồn: BMI, Sacombank, Bloomberg)

Xem xét dữ liệu từ năm 2008 - 2011, tốc độ tăng trƣởng tài sản giai đoạn này bình quân 25% và các khoản cho vay 26% là nhanh hơn nhiều so với tốc độ tiền gửi 19%. Trong năm 2012, với những biến động ổn định thanh khoản và các chính sách giảm lãi suất của NHNN, Sacombank tiếp cận nhiều hơn với nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế và dân

26

cƣ với tốc độ tiền gửi là 43%, cao hơn 2 lần tốc độ cho vay và hơn 5 lần tốc độ gia tăng tài sản.

Trong khi đó ROA và ROE biến động giảm từ năm 2009 - 2012 là tín hiệu cho việc sử dụng tài sản và vốn chủ sở hữu chƣa thực sự có hiệu quả. Vấn đề này và việc huy động gia tăng gấp 2 lần so với cho vay cũng tiềm ẩn nguy cơ về khả năng tạo dòng tiền và năng lực sử dụng nguồn vốn để đáp ứng các nghĩa vụ.

Dù tính thanh khoản của hệ thống ngân hàng và Sacombank đã có cải thiện, tuy nhiên luôn tìm ẩn những rủi ro mà Sacombank có thể gánh chịu. Khi trần lãi suất huy động giảm xuống còn 7% và kéo dài, lãi suất huy động của Sacombank cũng giảm khiến cho việc thu hút tiền gửi dân cƣ và tổ chức kinh tế trở nên dần ít hấp dẫn, thậm chí sẽ có khả năng ngƣời gửi tiền rút vốn, rủi ro thanh khoản có khả năng xảy ra.

Rủi ro thanh khoản của Sacombank xuất hiện khi không thể đáp ứng đƣợc các nghĩa vụ chi trả và chi phí gia tăng khi chuyển đổi tài sản sang tiền mặt. Nguy cơ này sẽ xuất hiện khi khách hàng đƣa ra quyết định rút tiền từ tài khoản tiền gửi nhƣng ngân hàng không thể đáp ứng hoặc khi khách hàng không thanh toán đƣợc nghĩa vụ cả tiền lãi hoặc vốn gốc làm Sacombank mất cân bằng tăng trƣởng tổng tài sản, cho vay và tiền gửi.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Luận văn thạc sĩ 2013 (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)