Mục đích, đối tượng, nội dung và phương pháp KN.

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN ĐỊNH HƯỚNG QUAN ĐIỂM KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC MÔNTOÁN LỚP 2 TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC VIỆT NAM SINGAPORE (Trang 110)

XX. Giới thiệu kiến thức mở rộng ở bài sau liên quan đến kiến thức vừa

3.1.Mục đích, đối tượng, nội dung và phương pháp KN.

11. Đưa ra các câu trả lời/cách giải quyết cho các câu hỏi/vấn đề

3.1.Mục đích, đối tượng, nội dung và phương pháp KN.

3.1.1. Muc đích KN

trong việc vận dụng PPTQ trong dạy học môn Toán lớp 2 theo định hướng KT. Công việc không chỉ dừng lại ở đó mà còn cần phải trải qua KN.

+ KN sư phạm nhằm kiểm tra, đánh giá tính đúng đắn của giả thuyết khoa học mà đề tài đặt ra, tạo điều kiện cho HS phát triển khả năng tư duy trừu tượng, phát triển năng lực, óc sáng tạo, nắm vững tri thức.

+ Xử lí, phân tích, đánh giá tác động hóa hoạt động của HS thông qua phương tiện TQ theo định hướng KT.

Để đạt được mục đích này, KN có nhiệm vụ sau:

- Triển khai dạy học một vài tiết Toán lớp 2 theo tiến trình soạn thảo với phương pháp dạy học TQ định hướng KT.

- Đánh giá vai trò của phương tiện TQ trong dạy học qua đó có những điều chỉnh, bổ sung để hoàn thiện các mức độ sử dụng phương tiện TQ trong dạy học.

- So sánh đánh giá kết quả bài dạy ở lớp KN và ĐC để đánh giá sơ bộ hiệu quả của việc dạy học theo PPTQ định hướng KT.

3.1.2. Đổi tượng KN *x* Trường KN

Tôi tiến hành KN tại Trường TH Việt Nam Singapore, với các lớp khác nhau, đối tượng HS và yêu cầu về chuyên môn đối với GY có khác nhau. Đây là trường mà tôi có những hiểu biết, nắm bắt được các thông tin thường xuyên.

Khổi lớp KN

HS KN là HS khối 2 của trường TH Việt Nam Singapore . Sở dĩ, tôi lựa chọn khối lớp 2 này là do:

lớp 2 đòi hỏi mức độ tưởng tượng và khái quát chưa cao, khi giảng dạy phải dùng rất nhiều đến đồ dùng TQ. Mặt khác, các khối lớp này có tư duy cũng như các đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi phát triển từ TQ sinh động đến tư duy trừu tượng.

Thứ hai, bản thân là một GV TH được tham gia giảng dạy ở tất cả các khối lớp 2 nên sẽ thuận tiện hơn trong việc nắm bắt chương trình cũng như đặc điểm tâm sinh lý ở lứa tuổi này. Thêm vào đó phương pháp dạy học này được áp dụng dễ thành công hơn khi được thực hiện dưới khả năng sư phạm tài tình của những GV giàu kinh nghiệm đảm nhiệm khối lớp 2.

Lựa chọn lớp KN

Từ khối lớp đã chọn, tôi tiến hành chọn lớp KN và lớp ĐC. Việc lựa chọn các lớp được tôi tìm hiểu thông qua Ban Giám hiệu, Tổ trưởng chuyên môn khối 2 và GV chủ nhiệm. Qua GV chủ nhiệm, tôi có thông tin về sĩ số và kết quả học tập của HS trong từng lớp. Mỗi khối, tôi chọn một lớp KN và một lớp ĐC.

Những căn cứ để chọn lớp KN và lớp ĐC cụ thể là: - Hai lớp tương đương về số lượng HS.

- Lực học và khả năng nhận thức của HS tương đối đồng đều.

- Trình độ chuyên môn, năng lực sư phạm, thâm niên công tác của GV hai lớp ngang bằng.

Sĩ số HS cũng như trình độ chuyên môn, năng lực sư phạm của các cô là hai yếu tố rất rõ ràng. Lực học và khả năng nhận thức của HS mới là yếu tố cần kiểm tra tính xác thực để đảm bảo tính khách quan cũng như tính chính xác của quá trình KN. Vì vậy, trước khi KN, tôi tiến hành phân tích kết quả xếp loại học lực lớp KN và lớp ĐC.

Dựa vào kết quả trên, tôi lựa chọn thành các cặp lớp thực nghiệm như sau: Bảng 3.1. Các lớp KN thăm dò (năm học 2014-2015) ST T Khối LớpKN Lớp ĐC 2 Khôi 2 2B - KN ( 20 ) 2C- ĐC ( 19 ) 3.1.3 .Nội dung KN

a) Nội dung kiến thức tiến hành KN

Nội dung kiến thức nằm trong chương trình Toán TH lớp 2 ban hành bởi Bộ GD&ĐT. Chúng tôi tiến hành thực nghiệm ở mỗi lớp gồm 1 bài với nội dung như sau :

Dựa trên quy trình đã đưa ra, chúng tôi lựa chọn bài dạy để tiến hành KN cho các lớp như sau :

Lớp 2 : Bài dạy KN ở mảng kiến thức số học : “ Các phép tính với số tự nhiên ”

3.1.4. Phương pháp KN a. KN thăm dỏ

- Thứ nhất, tôi KN thăm dò bằng hoạt động dự giờ một số tiết học Toán lớp 2. Việc quan sát, ghi chép, phân tích, suy xét được tôi thực hiện một cách khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ.

- Thứ hai, tôi khảo sát, nghiên cứu sản phẩm là các giáo án và vở ghi bài

Bảng 3.2.Nội dung bài dạy KN

Khối Tên bài Ghi chú

Lớp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 Phép nhân SGK Toán 2 trang 92

của HS. Nghiên cứu giáo án để thấy việc nhận thức cũng như việc làm cụ thể của GV thể hiện qua giáo án. Kết hợp xem giáo án để so sánh sự ăn khớp, thống nhất giữa việc soạn và việc giảng dạy của họ trên lớp. Xem vở HS để thấy sự tiếp nhận kiến thức của các em là chủ động hay thụ động.

- Thứ ba, KN thăm dò bằng phỏng vấn một số GV trực tiếp đứng lớp để rõ hơn sự nhận thức cũng như những khó khăn, thuận lợi khi sử dụng phương pháp dạy học TQ định hướng KTXH.

- Thứ tư, để chắc chắn hơn nữa, tôi thử đưa giáo án đã soạn một bài vào một lớp học theo đúng quy trình cho GV giảng dạy, bước đầu kiểm tra quy trình đã xây dựng để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp với thực tế. Mục đích của KN thăm dò là điều tra sự tồn tại của phương pháp dạy học KT trong thực tế dạy học Toán ở cấp TH hiện nay, xem xét khả năng thực hiện phương pháp dạy học KT theo một số biện pháp mà luận văn đã đề xuất. Kết quả KN thăm dò định hướng, tạo cơ sở cho tôi tiến hành bài KN tiếp theo.

b. KN tác động

- KN tác động được tôi thực hiện trên bài dạy kiến thức mới.

- Trước khi tiến hành dạy KN, tôi có bài kiểm tra đầu vào cho cả lớp KN và ĐC để xem xét sự tương ứng cho phép giữa các cặp lớp được lựa chọn KN- ĐC và để làm kết quả đầu vào so sánh với đầu ra thực nghiệm.

- Cuối đợt thực nghiệm, các cặp lớp KN và ĐC sẽ làm cùng một bài kiểm tra trong cùng một điều kiện. Việc so sánh kết quả bài làm của hai lớp sẽ cho những nhận xét về tính khả thi của việc áp dụng quy trình dạy học TQ định hướng KT trong dạy học TH.

3.1.5. Tiến trình KN

KN được tiến hành theo hai giai đoạn:

a. Giai đoạn 1: KN thăm dò: Dự giờ, khảo sát giáo án và dạy thử 2 tiết để nắm được tình hình học tập của lớp TN và lóp ĐC.

b. Giai đoạn 2: KN tác động: môn Toán lớp 2 (năm học 2014 - 2015).

3.1.6 .Tiêu chuẩn và thang đo trong KN

Trong giai đoạn KN tôi ra hai đề kiểm tra: một bài kiểm tra đầu vào, một bài kiểm tra đầu ra. Các câu hỏi trong bài kiểm tra được đưa ra với hai hình thức: tự luận và trắc nghiệm khách quan.

Tôi phân loại mức độ nhận thức theo điểm số như sau:

Bảng 3.3. Mức độ nhận thức theo điếm số

Loại Điểm Yêu cầu

Giỏ

i 10 Giải quyết được những câu hỏi khó đòi hỏi nắm vững kiến thức và vận dụng nó linh hoạt, sáng tạo.

Khá 7

8

Giải quyết các dạng câu hỏi bài tập có biến đổi, nâng cao.

T.Bì

nh 4

6

Giải quyết được các câu hỏi, bài tập tương tự bài học.

Yêu kém

3 Không hiểu nội dung bài học, giải quyết được ít hoặc sai

các câu hỏi.

Điểm tổng của bài kiểm tra là cơ sở để tôi đánh giá kết quả KN về mặt định lượng còn nội dung trả lời phần tự luận sẽ giúp tôi có thêm kết quả về mặt định tính. [1] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- về mặt định lượng: được xử lí theo phương pháp thống kê trong đó có sử dụng phần mềm SPSS để đưa ra các bảng tham số thống kê:

* Việc tính điểm trung bình Xx và độ lệch chuẩn Sx được thực hiện bằng công thức thực nghiệm sau đây:

X = - 2Xxi;n 1 n 1 s = Vs^; s2 = — 2>,(x,-xc)2-(X-x„)2; n 1 Xi - x2 I Sỉ + N,

Trong đó: Xi 1 điểm trung bình nhóm thực nghiệm; X2 1 điểm trung bình nhóm đối chứng; Sj 1 độ lệch chuẩn nhóm thực nghiệm; 1 độ lệch

chuẩn nhóm đối chứng; Ni 1 số HS trong nhóm thực nghiệm hoặc nhóm đối chứng.

- về mặt định tỉnh: Tôi tiến hành phân tích thêm cách thức và mức độ giải quyết các câu hỏi trong bài kiểm tra và việc trả lời phiếu hỏi của HS.

3.2 .Kết quả KN

3.2.1 Kết quả KN thăm dò 3.2.1.1 .Thăm dò qua dự giờ

Qua dự giờ một số tiết môn Toán lớp 2 tôi nhận thấy GV TH đã sử dụng các phương pháp dạy học tích cực đặc biệt là phương pháp dạy học TQ vào giảng dạy môn Toán. Một số tiết dạy rất hấp dẫn, gây hứng thú với cả HS và người dự giờ. Tuy nhiên, một số thắc mắc của HS lại không được GV khéo

léo giải quyết HS giải quyết mà bị triệt tiêu ngay lúc đó, GY không ý thức rõ sự xuất hiện này nên xử lí còn chưa linh động dẫn tới hiệu quả giờ học chưa phát huy được hết tính tích cực, sáng tạo của HS.

2.2.1.4. Thăm dò qua sản phẩm - giáo án của GV

Qua nghiên cứu các giáo án và vở ghi bài của HS kết hợp với so sánh việc giảng dạy của GV trên lớp, tôi nhận thấy:

Giáo án có thể phân thành ba loại: loại thứ nhất được các GV đầu tư rất nhiều cả về trí tuệ, nhiệt huyết nghề nghiệp và thời gian; loại thứ hai là có manh nha ý tưởng sáng tạo trong sử dụng các biện pháp dạy học tích cực xong nửa vời; loại giáo án thứ ba như là sự đối phó nên sơ sài, sao chép từ sách GV nhưng cũng không đầy đủ. Những GV thực sự đam mê với nghề có sự thống nhất giữa việc soạn và việc dạy trên lóp. số GY có giáo án loại hai thì sự nhiệt tình giảng dạy trên lớp không thường xuyên. GY có giáo án loại ba và sao chép loại một của GV khác thì cốt dạy hoàn thành nhiệm vụ dạy học cơ bản. Yở ghi bài của HS chủ yếu là vở dùng làm các bài tập trong SGK cũng phản ánh rõ sự

tiếp nhận kiến thức và thể hiện nó thông qua trình bày cách giải các dạng Toán của các em là chủ động hay thụ động trong học tập

3.2.1.2. Thăm dò qua kết quả học tập

Sau bài kiểm tra đầu vào môn Toán, tôi đã lập bảng phân phối điểm kiểm tra, bảng tổng hợp xếp loại mức độ nhận thức đầu vào . Qua bảng, biểu đồ, chúng tôi nhận thấy 2 lớp KN - ĐC có kết quả bài kiểm tra ngang bằng nhau, đáp ứng yêu cầu các nhóm KN - ĐC.

Điểm số Khối Lớp số 3 4 5 6 7 8 9 10 X x sx KN 20 1 1 6 1 0 0 2 0 0 2,50 6,75 2 ĐC 19 0 1 6 1 1 0 2 0 0 2,50 6,65

Nhận xét: Nhìn các bảng số liệu chúng ta thấy rõ sức học của các lớp KN và ĐC là ngang nhau. Như vậy, kết quả định tính bước đầu cho chúng ta điểm xuất phát của các lớp là như nhau, đảm bảo tính chính xác khi tiến hành các bài giảng sử dụng PPTQ định hướng KT ở TH.

3.2.1.3. Thăm dò qua phỏng vẩn:

Trước giờ dạy KN: phỏng vấn một số GV trực tiếp đứng lớp, qua việc mô tả cách thức dạy học mà theo họ là phương pháp dạy học tích cực, tôi thấy rõ phần lớn GV nhận thức đúng bản chất, vai trò của dạy học KT. GV TH rất muốn áp dụng được các phương pháp dạy học tích cực đặc biệt là PPTQ định hướng KT song họ lo ngại về thời gian, về kiến thức lí luận, chưa có quy trình cụ thể.

Sau giờ dạy KN: một số GY dự giờ rất thích thú, một số nói đã áp dụng phương pháp PPTQ định hướng KT một số lần, một số phần trong các bài dạy. HS rất hào hứng và vui vì được hoạt động tương tác với thầy cô - bạn bè trong môi trường học tập thân thiện và khơi nguồn sáng tạo, thấy tự mình KT ra tri thức.

Kết quả KN thăm dò cho tôi cơ sở, niềm tin để tiếp tục thực hiện giai đoạn KN tiếp theo.

3.2.2 Kết quả KN tác động

bốn bước: kiểm tra đầu vào; thiết kế giáo án; phân tích - so sánh giờ dạy KN với giờ dạy đối chứng và phân tích, so sánh kết quả điểm đầu ra của lớp KN - đối chứng.

3.2.2.1. Khảo sát, kiểm tra đầu vào

Trước khi tiến hành KN tác động, tôi tổ chức kiểm tra đầu vào ở cả hai nhóm lớp KN và đối chứng. Sau đó lập bảng, phân tích và so sánh kết quả thống kê thu được.

3.2.2.2. Thiết kế giáo án

Giáo án chính là sự hiện thực hóa của quy trình đã đề xuất. Giáo án phản ánh rõ ý tưởng sử dụng các phương pháp, biện pháp, kĩ thuật dạy học và như vậy KN về một phương pháp mới cho kết quả chính xác nhất.

Thiết kế giáo án cũng phải chịu sự chi phối của chương trình môn học, nguyên tắc và các phương pháp dạy học đặc thù bộ môn, mục đích, yêu cầu của tiết dạy và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi.

Sau khi thiết kế giáo án, chúng tôi tiến hành hỏi ý kiến các chuyên gia, chuẩn hóa giáo án và tiến hành trao đổi với các GV trực tiếp giảng dạy. Ở lớp ĐC vẫn giảng dạy tiết học bình thường theo phương pháp dạy học truyền thống do chính GV chủ nhiệm của lớp đó đảm nhiệm. Lớp KN sẽ được chính bản thân tôi giảng dạy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.2.3. Phân tích so sánh tiết dạy KN với tiết dạy đổi chứng

Trong tiết KN, tôi đều ghi chép tỉ mỉ những điều quan sát và suy xét từ KN. Từ đó, tôi tiến hành phân tích và chỉ ra được sự thể hiện các giai đoạn trong PPTQ định hướng KT của một tiết dạy. vấn đề này chính là điểm căn bản của luận văn này vì vậy, tôi sẽ xem xét theo từng bước của quy trình mà

tôi đã xây dựng trong chương 2 của luận văn. Qua phần KN tác động, tôi đã nhận thấy rất rõ các bước theo đúng quy trình, thấy rõ việc KT tri thức HS trong tiết học.

3.2.2.4. Ket quả phân tích định lượng

Bảng 3.5.Phần trăm tần suất điểm môn Toán lớp 2 đầu ra

Khối Lớp Điểm số X x s S 3 4 5 6 7 8 9 10 2 TN 2 20 0 0 0 1 7 11 1 0 4,4 4,2 ĐC 2 19 0 0 1 0 8 10 0 0 4,2 4,1 3.2.2.5. Phân tích định tính

Như mục đích đã nói ở phần trên khi thiết kế các bài kiểm tra, tôi đã có những câu hỏi tự luận. Kết quả giải quyết phần tự luận chính là những căn cứ giúp chúng tôi đánh giá về mặt định tính. HS lớp KN hoàn thành những câu hỏi mang tính tự luận thể hiện rõ sự chắc chắn kiến thức và khả năng mềm dẻo, linh hoạt xử lí các vấn đề. Qua sự phân tích một số câu trả lời trong các bài kiểm tra đánh giá nhưng tôi cũng mạnh dạn khẳng định đó chính là kết quả của việc áp dụng phương pháp dạy học TQ định hướng KT vào môn Toán ở TH.

Như vậy, qua việc phân tích kết quả định lượng và định tính, ta có thể đưa ra nhận xét:

- Nhìn chung, kết quả học tập của lớp HS KN cao và chắc chắn hơn hẳn so với lớp ĐC.

ĐC.

- Tác động của phương pháp dạy học TQ định hướng KT thực sự đã bộc

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN ĐỊNH HƯỚNG QUAN ĐIỂM KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC MÔNTOÁN LỚP 2 TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC VIỆT NAM SINGAPORE (Trang 110)