0
Tải bản đầy đủ (.docx) (121 trang)

Biện pháp 1: Sử dụng một vài câu hỏi chìa khóa.

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN ĐỊNH HƯỚNG QUAN ĐIỂM KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC MÔNTOÁN LỚP 2 TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC VIỆT NAM SINGAPORE (Trang 73 -73 )

XX. Giới thiệu kiến thức mở rộng ở bài sau liên quan đến kiến thức vừa

11. Đưa ra các câu trả lời/cách giải quyết cho các câu hỏi/vấn đề

2.2.1.1. Biện pháp 1: Sử dụng một vài câu hỏi chìa khóa.

a) Mục tiêu biện pháp:

Biện pháp này nhằm khơi gợi ở HS kiến thức sẵn có và sự tò mò về vấn đề của bài học. Trong khi suy nghĩ để trả lời câu hỏi GV đưa ra, HS có thể tự đặt cho mình hoặc nảy sinh những thắc mắc liên quan đến kiến thức bài học. Điểm khác biệt so với cách dạy học cũ ở giai đoạn này là HS tự phát hiện ra vấn đề và đã nhen nhóm và hình dung được hướng đi tìm kiến thức mới. GV chỉ là người đưa ra vấn đề cần giải quyết bằng các yêu cầu dưới dạng câu hỏi nhỏ, ví dụ nhỏ để HS nảy sinh sự tò mò và hướng giải quyết.

b) Nôi dung biện pháp:

Giai đoạn thu hút là giai đoạn đầu tiên trong giờ học KT, nếu GV tổ chức tốt, các giai đoạn sau sẽ diễn ra trôi chảy. Giai đoạn này GV có thể lồng ghép để kiểm tra kiến thức cũ HS đã được học ở bài trước ( phần KTBC ), sử dụng các câu hỏi để kết nối sang bài mới. GV đưa ra hệ thống câu hỏi có mục đích và đi đúng trọng tâm bài học. HS đưa ra được nhiều câu trả lời khác nhau và giải thích được vì sao chọn câu trả lời đấy.

c) Cách thực hiện biện pháp:

“Điều quan trọng là không ngừng đặt câu hỏi” (Albert Einstein ).

Đặt câu hỏi trong dạy học đặc biệt quan trọng, nhất là đối với HSTH. Bởi, Toán học là môn học trừu tượng và thực nghiệm vì vậy cần có sự tư duy, tưởng tượng và sự sáng tạo của HS. Khi GV sử dụng hiệu quả các câu hỏi, đánh thẳng vào tư duy của HS, dẫn dắt đến nội dung kiến thức thì bước đầu GV kích thích sự tò mò, hứng thú của HS. Dưới đây là một số biện pháp đặt câu hỏi hiệu quả cho GV[23]

Câu hỏi đóng

Câu hỏi đóng là dạng câu hỏi chỉ có một câu trả lời duy nhất, đúng hoặc sai hoặc có thể trả lời “có” hoặc “không”. Câu hỏi này được sử dụng chủ yếu trong đánh giá kiến thức đó có, đánh giá mức độ ghi nhớ thông tin, trong các trường hợp cần trả lời chính xác, cô thể, không đòi hỏi tư duy nhiều. Câu hỏi đóng thường được dùng ừong phần kết

luận bài hoặc cuối phần giới thiệu bài để kiểm tra xem HS đó hiểu nhiệm vụ và những hướng dẫn càn thực hiện trong phàn phát triển bài hay chưa.

Nhưng ở định hướng dạy học theo quan điểm KT này, câu hỏi đóng rất ít hoặc không thường xuyên được sử dụng. Bởi quan điểm dạy học KT này đề cao việc HS đưa ra những ý kiến của bản thân chứ không phụ thuộc vào hạn định câu hỏi của GV.

♦> Câu hỏi mở

GV muốn có thông tin về ý kiến hoặc suy nghĩ của HS hoặc muốn tìm hiểu, kiểm tra về kiến thức của HS thì cần sử dụng câu hỏi mở. Câu hỏi mở là dạng câu hỏi có thể có nhiều cách trả lời. Khi đặt câu hỏi mở GV tạo cơ hội cho HS chia sẻ ý kiến của cá nhân mình.

> Một số loại câu hỏi mở:

Câu hỏi lẩy thông tin: Giúp HS có cái nhìn tổng quan hoặc đưa ra những băn khoăn về tình huống hiện tại.

Dạng câu hỏi : Khi nào...? Cái gì...? Cái nào...? Ở đâu...? Đến đâu...? Để làm gì...? Khi lấy thông tin, câu hỏi “Vì sao” không thích hợp vì câu trả lời mang tính chất phán xét.

Câu hỏi giả định giúp HS suy nghĩ vượt khái khuôn khổ của tình huống hiện tại. Dạng câu hỏi: Điều gì nếu....?, Điều gì sẽ xảy ra nếu....?, Hãy tưởng tượng....Chúng ta có thể tưởng tượng rằng....Việc tìm kiếm các giải pháp thay thế có ý nghĩa không?

Câu hỏi ỷ kiến: được sử dụng để khai thác suy nghĩ của HS về một số chủ đề nào đó.

Dạng câu hỏi: Em nghĩ gì về điều này? Ý kiến của em về...? Em thấy như thế nào?

> Kĩ thuật đặt câu hỏi mở

Trong mỗi tiết học GV phải là người đưa ra hệ thống câu hỏi mở phù hợp. Khởi

đầu cuộc hội thoại: Một câu hỏi mở đầu bằng các từ ai, khi nào, cái gì, như thế nào, ở đâu, . . . t h ì câu trả lời sẽ không thể là “có” hoặc “không”. Có thể HS chỉ trả lời được một từ, tuy nhiên loại câu hỏi này GV đang khuyến khích HS đưa ra câu trả lời có độ dài là một câu. Không nên bắt đầu câu hỏi mở trong hội thoại bằng “Tại sao?”. Vì "Tại sao” hàm ý một nhận định.

Ví dụ khi GV đặt câu hỏi: “Tại sao em làm theo cách đỏT\ thông điệp đưa ra là em không biết làm theo cách đó không hiệu quả hay sao? Dù GV cố gắng đưa ra câu nhận định thì câu hỏi bắt đầu bằng “tại sao” đó có hàm ý như vậy rồi. Tuy nhiên nếu GV muốn tìm ra động cơ của hành vi của HS thì có thể chuyển câu hỏi theo hướng khác: “Điều gì đó khiến em quyết định giải

bài toán theo cách này? ” Hoặc: “Em muốn đưa ra lỷ do gì cho việc chọn cách giải này?

Sau khi đặt câu hỏi mở, GV giữ im lặng trong khoảng 5 giây, ngay cả khi câu ừả lời không được đưa ra. Cho HS thòi gian suy nghĩ câu ừả lời và nếu HS không trả lời, GV có thể đặt câu hỏi thêm một làn nữa hoặc giải thích ra hơn, có thể trở thành điểm xuất phát để tiếp tục đặt câu hỏi.

Lắng nghe tích cực: Nếu để HS biết mình đang lắng nghe bằng biểu lộ qua ánh mắt, gật đầu. Để ý đến những nội dung chưa rõ ràng trong câu ừả lời: GV có thể đặt thêm một số câu hỏi để tìm ra ý nghĩa thực của nội dung đó. Sau khi có được thông tin đầy đủ qua câu trả lòi có thể tóm tắt câu ừả lời của HS và hỏi HS xem mình đó hiểu đúng câu ừả lời hay chưa. GV có thể kết luận nội dung hội thoại bằng một câu kết luận rõ ràng và một sự thỏa thuận giữa GV và HS. GV thử sắp xếp lại các câu trả lời và tìm ra mâu thuẫn giữa các câu trả lời để đặt thêm câu hỏi: GV không nên chỉ dựa vào hàm ý của các câu trả lời để kết luận mà cần đặt thêm một số câu hỏi.

Ma trận câu hỏi của Weiderhold

> Giúp HS tự tạo ra các câu hỏi về một chủ đề có thể và khuyến khích tư duy sâu.

> Là câu hỏi khởi động cho GV để gợi thêm thông tin về kiến thức của HS và độ hiểu về một chủ đề.

> Xây dựng câu hỏi cho một mục đích cô thể.

Ma trận Câu hỏi là một bộ gồm 36 câu hỏi khởi động về cái gì, ở đâu, cái nào, ai, tại sao và như thế nào.Những câu hỏi ở những dòng trên của ma trận là những câu hỏi về

kiến thức và thông ti'n; những câu hỏi ở những dạng dưới là câu hỏi yêu cầu phân tích, tổng hợp, đánh giá.

Bảng 2.2. Ma trận câu hỏi Weiderhold

kiên Hoàn cảnh Lưa chon nhân Lý do Phương tiên Hiệ n tai Cái gì? Ở đâu/ Khi nào? Cái nào Ai? Tại

sao? Như thê

nào? Qu á khứ Cái gì đó? Ở đâu/ Khi nào đó? Cái nào đó? Ai đó? Tại sao đó? Đó như thế nào? Kh năn g Cái gì có thể? Ở đâu/ Khi nào có thể? Cái nào Ai có thể? Tại sao có thể? Có thê như thế nào? Xác suấ t Cái gì đó có thể? Ở đâu/ Khi nào đó có thể? Cái nào đó có Ai đó có thể? Tại sao đó có Có thê đó như thế nào? Dự đoá n Cái gì sẽ? Ở đâu/ Khi nào sẽ? Cái nào Ai sẽ? Tại sao Sẽ như thế nào? Tưởn g tượ ng Cái gì có thể sẽ? Ở đâu/ Khi nào \có thể sẽ? Cái nào có Ai có thể sẽ? Tại sao có thể sẽ? Sẽ có thê như thế nào? 76

Câu hỏi theo cấp độ nhận thức

Khi trả lời các câu hỏi HS phải suy nghĩ, động não qua đó nâng cao nhận thức và phát triển tư duy. Mức độ phát triển tư duy phụ thuộc vào cấp độ nhận thức mà câu hỏi đặt ra.

Có thể chia các câu hỏi đóng và mở theo cấp độ nhận thức của Bloom:

> Câu hỏi “Biết”, Mục tiêu nhằm kiểm tra trí nhớ của HS về các dữ kiện, số liệu, tên người, hoặc các định nghĩa, định luật, quy tắc, khái niệm,...

Cách tiến hành'. GV có thể sử dụng các từ, côm từ sau đây: Ai...? Cái gì...? Ở đâu....? Thế nào...? Khi nào...? Hãy định nghĩa....; Hãy Mô tả....; Hãy kể lại...

> Câu hỏi “Hiểu” nhằm kiểm tra HS cách liên hệ, kết nối các dữ kiện, số liệu, các đặc điểm... khi tiếp nhận thông tin.

Cách tiến hành: Khi hình thành câu hỏi giữa viên có thể sử dụng các cụm từ sau đây: Hãy so sánh...; Hãy liên hệ...; Vì sao...? Giải thích...?

> Câu hỏi “Áp dụng” nhằm kiểm tra khả năng áp dụng những thông tin đó thu được( các dữ kiện, số liệu, các đặc điểm...) vào tình huống mới.

Cách tiến hành : Trong quá trình dạy học GV càn đặt ra các tình huống mới, các ví dụ, các bài tập để HS vận các kiến thức đó học.

GV có thể đưa ra nhiều câu trả lời khác nhau để HS lựa chọn một câu trả lời đúng. Chính việc so sánh các lời giải khác nhau là một quá trình tích cực. Các câu hỏi trắc nghiệm thuộc loại này.

Ở mức độ cao hơn trong thang đánh giá cấp độ nhận thức của Bloom GV có thể khai thác các dạng sau:

> Câu hỏi “Phân tích”: Thường đòi hỏi HS phải trả lời: Tại sao? (Khi giải thích nguyên nhân). Em có nhận xét gì? (Khi đi đến kết luận). Em có thể diễn đạt như thế

nào? (Khi chứng minh luận điểm). Câu hỏi phân tích thường có nhiều lời giải. > Câu hỏi “Đánh giá”: GV có thể trực tiếp hoặc gián tiếp đưa ra đáp án, tiêu chí đánh

giá,.. .và đặt câu hỏi yêu cầu HS đánh giá.

> Câu hỏi “Sáng tạo”: GV cần tạo ra những tình huống, những câu hỏi, khiến HS phải suy đoán, có thể tự do đưa ra những lời giải mang tính sáng tạo riêng của mình. Câu hỏi tổng hợp đòi hỏi phải có nhiều thời gian chuẩn bị.

Bảng 2.3. Câu hỏi phân loại tư duy của Bloom

Mức đô Bloom 1 Kiên thức Ghi nhớ 2 Thu nhận Hiêu 3 ứng dụng Ảp dụng 4 Phân tích Phân tích 5 Đánh giá Đánh giá 6 Tông hợp Sáng tạo 78

Bảng 2.4. Câu hỏi phân loại tư duy dựa trên các mức độ từ đon giản tới phức tạp T ư du y bậ c cao Tổng hợp/ Sáng tạo Theo tổ chức hoặc thiết kế mới

HOẠT ĐỌNG: Xây dựng, giả vờ, tạo ra, lên minh, kê hoạch, phát kêt hợp, phát triên, thiết kế, sắp xếp, giả định, dự đoán,...

MỞ ĐẰU CÂU: Cái gì sẽ xảy ra nếu_________________? Bạn có thể đoán ________________________________?________________sẽ trở nên như thế nào nếu____? Giả sử__? Bạn nghĩ gì về___? Có bao nhiêu cách mới mà bạn có thể _______?

Điều gì sẽ xảy ra nếu? Có những lựa chọn thay thế nào? Cái gì sẽ xảy ra nếu như ai đó

___? Hãy tưởng tượng rằng_? Bạn có thể phát minh ra_? Bạn có thể dự đoán kết quả

Đánh giá/ Đánh giá

Thẩm định & Xác minh

HOẠT ĐỌNG: Tranh luận, xác minh, xêp hạng, lựa chọn, thâm định, cho điêm, đánh giá, kết luận, chứng minh, ước tính, đề nghị, phê bình lý do bạn thích hoặc không thích

chúng. Bạn sẽ ưu tiên_? Tại sao bạn đồng ý hay không đồng ý? Neu_____thì ____________________? ý kiến

của bạn về__? Bạn sẽ lựa chọn như thế nào? Bạn xác minh như thế nào? Bạn sẽ lựa

(tôi đa)__? Bạn sẽ cải thiện như thê nào? Xêp hạng những thứ sau ? MỞ ĐẦU CÂU: Bạn sẽ chọn cái nào? Tại sao điều đó lại tốt hơn _? Bạn nghĩ điều đó có hiệu quả không? Như thế nào? Hãy chọn một số đồ vật và nêu? Phân tích/

Phân tích Phân chia hoặc Phân loại

HOẠT ĐỘNG: Nhóm, riêng biệt, so sánh/tương phản, diễn giải, hỏi, khám phá, xếp loại, phân loại, tổ chức

MỞ ĐẦU CÂU: Tại sao bạn lại nghĩ_? Các phần của_là gì? Hậu quả của_là gì? Như thế nào? Tại sao? So sánh với___. Liệt kê tất cả những vấn đề xảy ra khi ________________________________.

Phần tốt nhất__. Những vật này có thể được sắp xếp theo cách này không? Bạn có thể

tìm thấy bằng chứng gì_? Bạn có thể phân biệt giữa_và___? Làm thế nào để bạn ứng dụng/

Ap dụng Thực hiện hoặc Làm

HOẠT ĐỌNG: Giải quyêt, tạo dựng, lựa chọn, lên kê hoạch, thê hiện, thực hành, sử dụng, thực hiện, giảng dạy, hoạt động, mô phỏng, xây dựng

MỞ ĐẦU CÂU: Cho tôi xem làm thế nào để . Bạn sẽ dùng như thế nào? Chứng

minh___. Thực hiện một__. Nếu như bạn ở đó_. Tại sao_lại quan trọng? Làm thế nào

____là một ví dụ của__? Một cách để__là___. Một ý tưởng liên kết là_. Có phải 7

du y bậc thấ p

nào? Bạn sẽ giải thích như thê nào vê_sử dụng kiên thức đó học? Bạn có thê sử dụng

các dữ kiện để__? Bạn sẽ dựng cách tiếp cận nào để ? Bạn sẽ chọn dữ kiện nào để thể

Thu nhận / Hiểu Hiểu, Mô tả

HOẠT ĐỘNG: Mô tả, thể hiện, trình bày lại, kể, xác định vị trớ, thảo luận, diễn đạt lại, tóm tắt, tổ chức

MỞ ĐẰU CÂU: Bạn có thể giải thích chuyện gì đang xảy ra? Bạn có thể nói gì về_________________________________________________________________? Xác định vị trí của... Miêu tả cách . Làm thế nào bạn mô tả lại phần cũng lại của đoạn

văn/câu văn/trang theo cách của mình? Bạn sẽ nhận xét gì về? Nêu những ý Kiến thức/

Ghi nhớ Ke hoặc chi ra

HOẠT ĐỘNG: Biết, thu thập, cho biết, kể, ghi lại, định nghĩa, lặp lại, đặt tên, làm phự hợp, nhận biết, xác định,...

MỞ ĐẰU CÂU: Cái gì _? Khi nào _? Ở đâu _? Liệt kê _ . Định nghĩa Lựa chọn Cái nào__? Bạn có thể nhớ lại__? (Nhớ lại những tài liệu đó được học trước đó. Gợi

lại. Những kiến thức trước đây về sự kiện, các khái niệm cơ bản và thông tin.)

d) Một số cách ứng xử khi đặt câu hỏi

Câu hỏi hiệu quả cho phép thu thập được nhiều thông tin về ý kiến, kiến thức, cảm xúc và giá trị nêu ra trong tình huống. Khi đặt câu hỏi GY thể hiện thái độ hoàn toàn trung tính và HS có thể diễn đạt câu trả lời theo cách các em muốn.

Ngẳn gọn: Một câu hỏi mở tốt cần ngắn gọn và đơn giản, tránh vòng vo, khó hiểu hoặc giải thích quá nhiều, không đi thẳng vào vấn đề. Bắt đầu bằng từ hỏi đúng - không phải câu hỏi nào cũng bắt đầu bằng cụm từ:

“Em cỏ ỷ kiến thể nào về đôi khi dạng câu hỏi này khiến câu trả lời

của HS không đi thẳng vào vấn đề. Khi biết chính xác thông tin mình cần trong câu hỏi GV nếu bắt đầu câu hỏi bằng một từ khác như: Khi nào? Ở đâu?, bằng cách nào? Hoặc bao nhiêu?

Ra ỷ hỏi: cần biết ra mục đích hỏi thì mới chọn từ hỏi cho chính xác. Ý hỏi sẽ không ra ràng nếu câu hỏi quá chung chung.

Phù hợp: Câu hỏi phù hợp với nội dung, chủ đề học tập, với hoàn cảnh, tâm lý, văn

80 0

hóa, trình độ của người học.

ứng xử: Để câu hỏi đặt ra có hiệu quả, ngoài việc chú ý tới nội dung, cách thức đặt câu hỏi thì GY cũng cần quan tâm đến cách ứng xử.

Dừng lại sau khi đặt câu hỏi: tích cực hóa tất cả HS, phân phối câu hỏi cho cả lớp, tập trung vào trọng tâm, phản ứng với câu trả lời của HS.

Giải thích, liên hệ, tránh nhắc lại câu hỏi của mình', tránh tự trả lời câu hỏi của mình, tránh nhắc lại câu trả lời của HS.

Câu hỏi chuẩn bị tốt nhưng kĩ năng hỏi không tốt thì hiệu quả cũng không cao: Yêu cầu HS trả lời ngay sau khi đưa ra câu hỏi làm cho HS hoàn toàn bị động sẽ dẫn đến không trả lời được hoặc trả lời sai. Vì vậy GV cần rèn luyện kĩ năng đặt câu hỏi và kỹ

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN ĐỊNH HƯỚNG QUAN ĐIỂM KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC MÔNTOÁN LỚP 2 TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC VIỆT NAM SINGAPORE (Trang 73 -73 )

×