XX. Giới thiệu kiến thức mở rộng ở bài sau liên quan đến kiến thức vừa
11. Đưa ra các câu trả lời/cách giải quyết cho các câu hỏi/vấn đề
2.2.4. Nhóm biện pháp 4: Tổ chức hoạt động dạy học theo phương pháp dạy học TQ nhằm hỗ trợ cho HS trong giai đoạn TIẾP NỐ
dạy học TQ nhằm hỗ trợ cho HS trong giai đoạn TIẾP NỐI
2.2.4.1. Bỉện pháp 1: HS vận dụng kiến thức thông qua một vài hoạt động bài tập đổ vui và trò chơi.
a) Mục tiêu biện pháp:
Qua thực tiễn dự giờ thăm lớp, giờ học toán vẫn còn khô khan, chưa sinh động, nhiều HS còn rụt rè, ít hoạt động thiếu tự tin, nếu GV không chịu khó tìm tòi, thì dễ dạy theo kiểu rập khuôn, khó kích thích sự hứng thú học tập cho HS. Do đó việc nghiên cứu tìm tòi tổ chức các trò chơi và bài tập đố vui để giúp các em học tốt môn toán là yêu cầu rất cần thiết đối với GV giảng dạy trên lớp. Trò chơi học tập là một hoạt động mà các em hứng thú nhất. Các trò chơi có nội dung toán học lý thú và bổ ích phù hợp với việc nhận thức của các em. Thông qua các trò chơi các em sẽ lĩnh hội những tri thức toán học một cách dễ dàng, củng cố, khắc sâu kiến thức một cách vững chắc, tạo cho các em niềm say mê, hứng thú trong học tập, trong việc làm. Khi chúng ta đưa ra được các trò chơi toán học một cách thường xuyên, khoa học thì chắc chắn chất lượng dạy học môn toán sẽ ngày một nâng cao.
b) Nôi dung biện pháp:
Hệ thống bài tập thực hành được GY khéo léo lồng ghép thông qua các trò chơi toán học. Các trò chơi thường có nội dung phong phú, phù hợp với lứa tuổi và nội dung kiến thức cần chuyền tải.
c) Cách thực hiện biện pháp:
Bước 1 : GY giới thiệu trò chơi: + Nêu tên trò chơi
+ Hướng dẫn cách chơi bằng cách vừa mô tả vừa thực hành, nêu rõ luật chơi.
Bước 2: Chơi thử và qua đó nhấn mạnh luật chơi
Bước 3: Chơi thật
Bước 4: Nhận xét kết quả chơi, thái độ của ngươi tham dự, GV có thể nêu thêm những tri thức được học tập qua trò chơi, những sai lầm cần tránh.
Bước 5: Thưởng - Phạt : Phân minh, đúng luật chơi, sao cho người chơi chấp nhận thoải mái và tự giác làm trò chơi thêm hấp dẫn, kích thích học tập của HS. Phạt những HS phạm luật chơi bằng những hình thức đơn giản, vui (như chào các bạn thắng cuộc, hát một bài, nhảy lò cò ....)
d) Một sổ lưu ỷ khỉ thực hiện biện pháp :
- Xác định rõ mục đích, lựa chọn trò chơi cần tổ chức:
Muốn tổ chức được trò chơi trong dạy toán có hiệu quả cao thì đòi hỏi mỗi GV phải có kế hoạch chuẩn bị chu đáo, tỉ mỉ, cặn kẽ và đảm bảo các yêu cầu sau :
+ Trò chơi mang ý nghĩa giáo dục
+ Trò chơi phải nhằm mục đích củng cố, khắc sâu nội dung bài học +
Trò chơi phải phù hợp với tâm sinh lý HS, phù hợp với khả năng người hướng dẫn và cơ sở vật chất của nhà trường.
+ Hình thức tổ chức trò chơi phải đa dạng, phong phú. + Trò chơi phải được chuẩn bị chu đáo
- Tiến hành lồng ghép, xen kẽ trò chơi toán học sao cho phù hợp với nội dung từng bài.
Việc tổ chức trò chơi trong các giờ học toán là vô cùng cần thiết. Song không nên quá lạm dụng phương pháp này. ở mỗi giờ học ta chỉ nên tổ chức cho các em chơi từ 1 đến 2 trò chơi trong khoảng từ 5 đến 7 phút hoặc cùng lắm là 10 phút. Do vậy người GV cần có kỹ năng tổ chức, hướng dẫn các em thực hiện các trò chơi thật hợp lý và đồng bộ, phát huy được tối đa vai trò của HS.
- Khi xây dựng và tổ chức các trò chơi toán học trong giờ học toán cần phải đảm bảo tính khoa học và tuân theo quy trình nhất định.
Việc tổ chức trò chơi trong giờ học toán cần được phải chuẩn bị chu đáo theo quy trình nhất định, bao gồm:
+ Xác định tên trò chơi
+ Xác định mục đích của trò chơi : Nêu rõ mục đích của trò chơi nhằm ôn luyện, củng cố kiến thức, kỹ năng nào. Mục đích của trò chơi sẽ quy định hành động chơi được thiết kế trong trò chơi.
+ Xác định đồ dùng, đồ chơi : Mô tả đồ dùng, đồ chơi được sử dụng trong trò chơi học tập.
+ Xác định luật chơi : chỉ rõ qui tắc của hành động chơi quy định đối với người chơi, quy định thắng thua của trò chơi.
+ Xác định số người tham gia chơi : cần chỉ rõ số người tham gia trò chơi.
+ Nêu lên cách chơi +Nhận xét kết quả trò chơi.
- Sau mỗi trò chơi cần phải tổ chức cho các em tự đánh giá nhận xét về việc thực hiện mục tiêu của trò chơi đặt ra để gíup các em củng cố sâu nội dung kiến thức bài học.
e) Vỉ dụ minh họa:
> Bài “ Tìm số bị chia ” ( SGK Toán 2 )
Trò chơi : Đôminô tìm X Mục đích : Củng cố quy tắc tìm X đã học
Chuẩn bị : Vài bộ “ Đôminô” mỗi bộ gồm 15 quân bằng bìa như sau:
Số hạ ng đã biế t Số bị chia Thừa số chưa biết Số chia Tích Thưà • số đã biết Số bị - trừ Hiệ u Số bị tra Hiệu Sô + tra Số bị trừ Số Số hạng trừ chưa biết Hiệu + Số trừ
Cách chơi : Mỗi lần ba nhóm chơi,mỗi nhóm 3 em. GY phát cho mỗi nhóm một bộ quân “đôminô” đã được xáo trộn thứ tự các quân. Sau hiệu lệnh của GV các nhóm bắt đầu chọn quân để sắp xếp thành một hàng ngang nối tiếp nhau biểu thị 6 quy tắc tìm X đã học. Ví dụ: S ố Kí DỊ c hi S ố Thừasốchư a ch biết Tí ch Thừ a • số đã biết
chơi Với nhau.
Ghi chú:Khi viết quân “đôminô”, GV cần xáo trộn thứ tự các quy tắc. Tránh viết 3 bộ giống hệt nhau để HS nhóm này không thể nhìn vào nhóm kia mà bắt chước được.
giúp HS ghi nhớ kiến thức nhanh hơn : a) Mục tiêu biện pháp:
Thông qua một số phương pháp, HS ghi nhớ nhanh kiến thức. Có thể vận dụng hoàn thành các bài tập có liên quan đến kiến thức đã ghi nhá.
Từ kiến thức đã được học, GV đưa ra một số phương pháp ghi nhớ và áp dụng hiệu quả, giúp HS không phải học thuộc lòng mà thuộc được bài ngay trên lớp. Có một số phương pháp có thể tập luyện và ứng dụng thường xuên trong thực tế cuộc sống hằng ngày của HS.
c) Cách thực hiện biện pháp:
Bước 1 : HS chốt lại kiến thức chính xác nhất
Bước 2 : GV đưa ra một số phương pháp pháp hoặc mẹo giúp HS ghi nhớ kiến thức.
Bước 3 : GV kiểm tra độ ghi nhớ và áp dụng của HS.
d) Một sổ lưu ỷ khi thực hiện biện pháp :
Biện pháp này áp dụng khi HS đã nắm được kiến thức bài học, áp dụng vào việc giải các bài tập. Biện pháp này cũng khá tốn thời gian của một tiết nên GY cần cân nhắc kĩ có nên đưa ra hay không, nếu đưa ra thì phải chắc chắn đủ thời gian nếu không thì có thể sử dụng ở tiết ôn tập.
Những phương pháp đưa ra phải dễ hiểu, thu hút và HS có thể áp dụng làm bài nhanh hơn. Tránh trường hợp đưa ra những mẹo khiến HS bị rối dẫn đến hiểu sai kiến thức cơ bản.
Những phương pháp này đòi hỏi tính chính xác trong các cách tính, GV nêu từng bước rõ ràng và có ví dụ minh họa cụ thể. HS là người đánh giá ví dụ đấy đúng hay sai.
e) Ví dụ minh họa :
y Phép nhân kiểu Nga:
giữa các số trong khoảng từ 6 tới 10 mà không cần bảng cửu chương có tên: “phép nhân
Hình 2.4.Phép nhân kiểu Nga Sau đó, lấy tổng số ngón tay ở phía dưới hai ngón chập nhân với 10, đem kết quả cộng Với tích số ngón tay ở phía trên là ta được kết quả càn tìm.
Kết luận chương 2 Trong chương 2, tôi đã làm rõ một số vấn đề sau đây:
Luận văn đã đưa ra một quy trình dạy học Toán theo quan điểm KT gồm 4 giai đoạn: THƯ HÚT, Dự ĐOÁN, TRAO ĐÔI, TIẾP NỐI và một số biện pháp cụ thể về dạy và học toán theo PPTQ định hướng quan điểm KT nhằm bồi dưỡng, phát ừiển những thành tố của năng lực KT kiến thức
toán học cho HS TH. Trên cơ sở đó đã thiết kế một số giáo án thể hiện phương pháp dạy học này trong dạy và học toán ở các 2 cấp TH. Luận văn đưa ra 4 nhóm biện pháp, mỗi nhóm có 2 đến 3 biện pháp cụ thể áp dụng linh hoạt vào một số bài học trong chương trình Toán lớp 2:
Nhóm biện pháp 1: Tổ chức hoạt động dạy học theo phương pháp dạy học TQ nhằm hỗ trợ tích cực cho HS trong giai đoạn THU HÚT
Nhỏm biện pháp 2:TỔ chức hoạt động dạy học theo phương pháp dạy học TQ nhằm hỗ trợ cho HS trong giai đoạn TRAI NGHIỆM
Nhóm biện pháp 3:TỔ chức hoạt động dạy học theo phương pháp dạy học TQ nhằm hỗ trợ cho HS trong giai đoạn TRAO ĐỒI
Nhóm biện pháp 4:TỔ chức hoạt động dạy học theo phương pháp dạy học TQ nhằm hỗ trợ cho HS trong giai đoạn TIẾP NỒI
Những nghiên cứu trên đây là cơ sở để để kiểm chứng tính khả thi của từng biện pháp. Qua đó khẳng định hay bác bỏ giải thuyết khoa học của đề tài.
Dạy học KT đòi hỏi GV phải có vốn sống, kinh nghiệm nghề nghiệp nhất định, phải là người chuyển hóa các tri thức khoa học thành các tri thức dạy học với việc xây dựng các tình huống dạy học chứa đựng những tri thức cần lũih hội, tạo dựng nên môi trường mang tính xã hội để HS KT nên kiến thức của mình, có thế thì dạy học KT mới phát huy được ưu thế vượt trội của nó, mới có thể tạo ra những con người lao động sáng tạo, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói chung và bộ môn Toán cấp TH nói riêng.
Chương III KIỂM NGHIỆM ĐÁNH GIÁ