Hình thành giải pháp qua phân tích ma trận SWOT

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu của xí nghiệp dịch vụ kho vận giao nhận SOTRANS fw (Trang 69)

4. Kết quả thực tập theo đề tà

3.2.1.Hình thành giải pháp qua phân tích ma trận SWOT

Từ các điểm mạnh, điểm yếu cũng như những cơ hội và thách thức đã phân tích ở chương 2 làm cơ sở hình thành nên ma trận SWOT; từ đó giúp công ty đưa ra những chiến lược phù hợp nhằm nâng cao hơn nữa sức cạnh tranh trong môi trường kinh tế hội nhập như ngày nay.

Bảng 3.1: Phân tích SWOT về hoạt động giao nhận của Xí Nghiệp Sotrans F&W

SWOT

Cơ hội ( Opportunities ) O1 : Kinh tế tiếp tục phát

triển

O2 : Tốc độ tăng trưởng

của ngành cao

O3 : Vị trí địa lý và điều

kiện tự nhiên thuận lợi

O4 : Định hướng phát

triển của ngành do chính phủ đề ra

O5 : Xu hướng phát triển

khoa học công nghệ trên thế giới

O6 : Sự gia tăng đầu tư của nước ngoài trong ngành Thách thức ( Threats ) T1 : Thủ tục hải quan rườm rà, hệ thống luật chưa nhất quán T2 : Hạ tầng cảng và

kho vận chưa hoàn thiện

T3 : Yếu tố khách hàng T4 : Sự cạnh tranh giữa

các đối thủ cùng ngành

Điểm mạnh ( Strengths ) S1 : Chất lượng dịch vụ ổn

định, kinh doanh đa dạng

S2 : Cơ cấu tổ chức bộ máy

hiệu quả

S3 : Thương hiệu mạnh, uy

tín

S4 : Nhiều văn phòng, đại

diện

S5 : Đội ngũ nhân viên năng

lực, nhiệt tình

S6 : Tài chính vững mạnh

Chiến lược S-O : S1-S3-S4-S6 + O1-O2- O3-O4-O6: Thâm nhập và mở rộng thị trường. S1-S4-S6 + O2-O6: Phát triển thêm các dịch vụ đa dạng, dịch vụ trọn gói trong vận chuyển giao nhận hàng hoá quốc tế.

S2-S5 + O4-O6: Đầu tư vào con người, có chính sách đào tạo, bồi dưỡng năng lực cho nhân viên, kịp thời thích ứng và hội nhập quốc tế cao.

S6 + O5: Đầu tư hệ thống công nghệ thông tin kết hợp đào tạo nhân lực, sử dụng hiệu quả công nghệ vào hoạt động quản lý điều hành xí nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chiến lược S-T S1-S3-S4 + T3-T4: Liên

doanh, liên kết đồng thời thắt chặt quan hệ của Sotrans đối với các đối tác nước ngoài.

S5 + T1-T3: Mạnh dạn

giao nhiệm vụ cho các nhân viên trẻ, có năng lực, tạo kinh nghiệm ứng biến, linh động trong khâu làm việc với hải quan và với khách hàng; bên cạnh cần phổ biến sâu về các điều luật cho cán bộ nhân viên.

S4-S6 + T2-T5: Đầu tư

cho hệ thống cơ sở kho bãi, đội xe vận chuyển và nâng hạ; phối hợp giữa các chi nhánh từng vùng với nhau đồng thời nghiên cứu bên khí tượng tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình giao nhận hàng nếu thời tiết xấu xảy ra.

Điểm yếu ( Weaknesses ) W1 : Hệ thống thông tin nội

bộ chưa nhất quán

W2 : Công tác Sales và

Marketing chưa được chú trọng

W3: Giá thành dịch vụ chưa

cạnh tranh

W4 : Trình độ các cấp quản

lý còn hạn chế

Chiến lược W-O

W1 + O1-O4-O5: Từng

bước đầu tư thêm các trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho việc áp dụng công nghệ vào quản lý nhằm bắt kịp sự phát triển của thế giới.

W4 + O1-O2-O6: Việc

đào tạo cán bộ phải chú ý đến thâm nhập thực tế. Phân công các cán bộ lãnh đạo giải quyết từng mục tiêu, tình huống cụ thể sẽ có kinh nghiệm hơn trong việc đánh giá, tiên đoán sự việc.

W2-W3 + O2-O6: Tăng

cường chính sách tuyên truyền, giới thiệu quãng bá về Sotrans để tìm kiếm thêm bạn hàng và không bỏ qua các cơ hội hợp tác, làm đại lý cho các công ty lớn trên thế giới.

Chiến lược W-T

W3 +T4: Xây dựng chính sách giá hợp lý, tiết giảm những khâu dư thừa nhằm tối thiểu hóa chi phí cho doanh nghiệp.

W1-W4 + T4: Tích cực

hoàn thiện về tổ chức. Bộ phận nào chưa được ổn định thì lãnh đạo đơn vị phải trực tiếp theo dõi để có điều chỉnh hợp lý.

W2 + T4: Tăng cường

hoạt động marketing, chú trọng đào tạo nhân sự cho hoạt động R&D giúp nâng cao thế cạnh tranh với các đối thủ cùng ngành.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu của xí nghiệp dịch vụ kho vận giao nhận SOTRANS fw (Trang 69)