Một số biện pháp vận dụng quan điểm sƣ phạm tƣơng tác trong

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác trong dạy học môn tự nhiên xã hội ở tiểu học (LV01262) (Trang 56)

6. Giả thuyết khoa học

3.2 Một số biện pháp vận dụng quan điểm sƣ phạm tƣơng tác trong

học môn Tự nhiên - Xã hội ở tiểu học

Theo QĐSPTT, tổ chức dạ y học là việc thực hiện một cách hệ thống các biện pháp thiết lập các mối quan hệ tương tác tích cực đa chiều giữa các

yếu tố dạy học nhằm thúc đẩy tính tích cực học tập của người học . Trên cơ sở đó thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học . Vì vậy các bi ện pháp vận dụng QĐSPTT trong dạy học môn Tự nhiên - Xã hội được đề xuất phải tác động đồng bộ đến các yếu tố dạy học môn Tự nhiên - Xã hội như: người dạy, người học, môi trường, từ khâu chuẩn bị của các chủ thể tham gia vào dạy học , thiết kế bài học đến tổ chức thực hiện giờ học tạo môi trường học tập tích cực và cuối cùng là kiểm tra đánh giá kết quả đạt được của học sinh nhằm thúc đẩy tính tích cực học tập nâng cao hiệu quả học tập môn Tự nhiên - Xã hội. Các biện pháp đó là:

- Biện pháp xây dựng mục tiêu dạy học môn Tự nhiên - Xã hội theo QĐSPTT.

- Biện pháp thiết kế nội dung dạy học môn Tự nhiên - Xã hội theo QĐSPTT. - Biện pháp thiết kế phương pháp dạy học môn Tự nhiên - Xã hội theo QĐSPTT.

- Biện pháp thiết kế hoạt động học tập của học sinh trong môn Tự nhiên - Xã hội theo QĐSPTT.

- Biện pháp tạo dựng môi trường dạy học môn Tự nhiên - Xã hội theo QĐSPTT.

- Biện pháp sử dụng câu hỏi. - Biện pháp tổ chức thảo luận.

- Biện pháp tổ chức tương tác toàn lớp.

- Biện pháp sử dụng các phương tiện trực quan.

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác trong dạy học môn tự nhiên xã hội ở tiểu học (LV01262) (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)