Phát huy cao độ mối quan hệ tương tác giữa học sinh – giáo viên –

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác trong dạy học môn tự nhiên xã hội ở tiểu học (LV01262) (Trang 53)

6. Giả thuyết khoa học

3.1.2Phát huy cao độ mối quan hệ tương tác giữa học sinh – giáo viên –

kích thích hứng thú học tập của học sinh.

3.1.2 Phát huy cao độ mối quan hệ tương tác giữa học sinh – giáo viên – môi trường môi trường

Quan điểm sư phạm tương tác đặc biệt quan tâm tới các tương tác trong dạy học. Tính chất và mức độ của các tương tác trong dạy học quy định hiệu quả trong dạy học. Khắc phục tính chất xuôi chiều phổ biến trong dạy học môn Tự Nhiên – Xã hôi hiện nay (chủ yếu từ người dạy đến người học) tăng cường tương tác tích cực đa chiều , giúp học sinh chủ động , tự giác (hoạt động theo nhóm, cá nhân, cả lớp...) đảm bảo sự tương tác bình đẳng về chức năng của các yếu tố dạy học làm tăng giá trị các tương tác dạy học , thúc đẩy tính tích cực hoạt động của học sinh góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn học.

Vì vậy đòi hỏi các biện pháp tổ ch ức dạy học môn Tự nhiên - Xã hội được đề xuất phải tác động và o các tương tác trong dạy học theo hướng tăng cường tương tác . Giúp học sinh chủ đ ộng, học hỏi lẫn nhau , cùng tìm ra tri thức nội dung bài học. Ngoài ra cần phải quan tâm đến các yếu tố môi trường dạy học tạo nên những ảnh hưởng tích cực tới hoạt động học của người học . Trên cơ sở đó nhằm mang lại hiệu quả trong dạy học môn Tự nhiên - Xã hội.

Hơn thế nữa, tính chất và cường độ của tương tác còn phụ thuộc vào ý thức của chủ thể về vai t rò, chức năng của họ khi tham gia vào d ạy học, tính chủ động, sự hợp tác và hoạt động tích cực của chủ thể tr ong một môi trường xác định...Các tác nhân t ạo tương tác có thể xuất phát từ bất kỳ một yếu tố nào trong dạy học: người dạy, người học, môi trường . Trong đó, với vai trò chủ đạo , giáo viên thông qua phương pháp sư phạm hoàn toàn có thể chủ động tổ chức các yếu tố dạy học tạo môi trường dạy học theo hướng tăng

cường các tương tá c tích cực đa chiều trên cơ sở đó thúc đẩy tính tích cực hoạt động học của người học, thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học.

Học sinh tiểu học là lứ a tuổi dễ nhớ cũng hay quên , các em ưa thích khám phá thế giới xung quan h. Vì vậy khi tổ chức dạy học giáo viên có thể đưa ra các tình huống có vấn đề , nhằm kích thích học sinh tham gia , hợp tác với nhau. Trên cơ sở đó giúp học sinh sẵn sàng hợp tác , chia sẻ kiến thức với nhau cùng tìm ra tri thức mới của bài học . Có như vậy giờ học mới đạt hiệu quả, sự tương tác của học sinh mới đạt được kết quả mong muốn.

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác trong dạy học môn tự nhiên xã hội ở tiểu học (LV01262) (Trang 53)