Ngày 15/10/2012 Phòng Tín Dụng Chi nhánh nhận được hồ sơ và đề nghị cấp hạn mức vay ngắn hạn bổ sung vốn lưu động năm 2012 của

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượngthẩm định tài chính trong hoạt động cho vay ngắn hạn DNV&N tại NHNo&PTNT Chi nhánh Hà Nội (Trang 51)

nghị cấp hạn mức vay ngắn hạn bổ sung vốn lưu động năm 2012 của Công ty Hưng Hà

A. Giới thiệu về Công ty Hưng Hà

Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty là sản xuất nguyên liệu giấy, sản phẩm giấy carton, buôn bán hàng tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng, kinh doanh các mặt hàng điện máy, thiết bị văn phòng.

B. Nhu cầu của Công ty

Vay vốn ngắn hạn, cụ thể:

- Hạn mức xin cấp: 25.000.000.000 - Thời hạn rút vốn: 12 tháng

- Mục đích: Bổ sung vốn ngắn hạn 2013

- Hình thức trả nợ gốc và lãi: Trả dần khi đến hạn theo từng hợp đồng ngắn hạn cụ thể, trả lãi hàng tháng

- Tài sản đảm bảo:  Bất động sản:

 Thế chấp, cầm cố hàng hoá, nguyên vật liệu tồn kho tại Công ty  Toàn bộ số dư taì khoản tiền gửi tại Chi nhánh Hà Nội và TCTD khác

C. Kết quả thẩm định Công ty vay vốn

Thẩm định mức độ tin cậy của các báo cáo tài chính.

CBTD tiến hành kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ tài chính công ty Hưng Hà. Nhìn chung các BCTC đều có đủ các con dấu, chữ ký hợp lệ, đã có công chứng của UBND huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc.

Cũng như hầu hết các trường hợp vay vốn khác tại Chi nhánh, các BCTC do công ty Hưng Hà cấp là những báo cáo chưa qua kiểm toán nên chỉ mang tính chủ quan, thông tin không đảm bảo chất lượng, sẽ có

ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả phân tích tài chính. Ngoài ra, CBTD đã thu thập thông tin bên ngoài từ Trung tâm tín dụng CIC và trực tiếp xuống cơ sở hoạt động của DN để xác minh thông tin.

Tuy nhiên, CBTD vẫn không tránh khỏi những hạn chế nhất định như: Việc phân tích TCDN mới chủ yếu dụa vào bảng CĐKT và BCKQKD mà chưa quan tâm tới báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh BCTC.

Thẩm định tình hình hoạt động của khách hàng

Một số chỉ tiêu tài chính và tình hình hoạt động SXKD của Cty Hưng Hà Bảng 4: BCĐKT Công ty Hưng Hà (2010-2012) Đơn vị :tr đ Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2011/2010 2012/2011 Tài sản ngắn hạn 26,630 31,214 34,381 117% 110% Tiền 1,592 1,675 2,722 105% 163%

Các khoản phải thu 7,506 6,606 8,168 88% 124%

Phải thu của khách hàng 6,805 6,365 7,968 94% 125%

Trả trước cho người bán 601 41 7% 0%

Các khoản phải thu khác 100 200 200 200% 100%

Hàng tồn kho 17,532 22,933 23,492 131% 102%

Tài sản CĐ và đầu tư dài hạn 20,953 26,009 23,738 117% 92%

Tài sản cố định 20,716 25,653 23,375 117% 92%

Tài sản cố định hữu hình 20,716 35,427 23,375 158% 68%

Nguyên giá 27,593 -9,775 35,685 -32% -386%

Giá trị hao mòn luỹ kế (*) -6,877 200 - 12,310

-3% -6155%

Các khoản ĐTTC dài hạn 181 200 200 110% 100%

Chi phí xây dựng CBDD 30 122 163 407% 134% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phí trả trước dài hạn 26 35 -

Tổng tài sản 47,582 59,223 58,119 117% 102%

Nợ phải trả 39,148 47,359 47,140 37% 321%

Nợ ngắn han 29,108 37,719 39,105 130% 104%

Vay ngắn hạn 15,350 17,320 27,759 113% 160%

Phải trả cho người bán 13,626 20,331 10,805 149% 53%

Người mua trả tiền trước 14 0%

Thuế và các khoản phải nộp NSNN

73 54 319 74% 172%

Khoản phải trả, phải nộp khác 59 222 0%

Nợ dài hạn 10,040 9,640 7,036 96% 73%

Vay dài hạn 6,273 5,874 3,308 94% 56%

Nợ dài hạn khác 3,767 3,767 3,728 100% 99%

Nguồn vốn chủ sở hữu 8,434 9,864 10,979 392% 31%

Nguồn vốn, quỹ 8,434 11,864 13,979 104% 118%

Nguồn vốn kinh doanh 8,342 11,292 11,292 100% 100%

Lợi nhuận tích luỹ 572

Lợi nhuận chưa phân phối 142 572 2,115 403% 370%

Trước hết cần cần có cái nhìn tổng quan về mục tài sản và nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán từ năm 2010 đến tháng 09/2012

Về tài sản, quy mô tổng tài sản của Công ty liên tục tăng qua các năm, tuy nhiên, tốc độ tăng có xu hướng chậm lại. Tốc độ tăng năm 2011 so với năm 2010 là 17%, đến tháng 09/2012 chỉ tăng 2% (tương đương tăng 896 triệu đồng, đạt gía trị 60.119 triệu đồng). Tổng tài sản của Công ty tăng lên chủ yếu là do Công ty tăng tài sản ngắn hạn (tăng khoản mục tiền và các khoản phải thu).

Về cơ cấu tài sản, tài sản ngắn hạn biến động theo hướng tăng dần qua các năm: năm 2010 là 26.630 triệu đồng đến thời điểm tháng 12 năm 2011 tăng lên 31.214 triệu đồng tương ứng với 17%, đến cuối tháng 9 năm 2012 tiếp tục tăng 10% với giá trị 34.381 triệu đồng. Về cơ cấu, tài sản ngắn hạn của Công ty luôn duy trì trong khoảng hơn 50%, tại thời điểm 31/12/2010, tài sản ngắn hạn chiếm 52,65% tổng tài sản và tại tháng 12/2011 chiếm 52,7%, cho đến cuối tháng 9/2012 tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản tiếp tục duy trì ở mức 57,19%.

Trong tài sản ngắn hạn, tất cả các khoản mục đều có xu hướng tăng so với cuối năm 2011, tốc độ tăng tăng dần theo tính lỏng của tài sản. Cụ thể, tiền tăng cao nhất (63%), mà chủ yếu tăng các khoản tiền gửi tại Ngân hàng, tiếp theo là các khoản phải thu (24%), tăng thấp nhất là hàng tồn kho (2%).

Các khoản phải thu của Công ty biến động không ổn đinh qua các năm. Năm 2011 giảm từ 7.506 triệu đồng xuống 6.606 triệu đồng (tương đương giảm 12%). Tuy nhiên đến hết tháng 9/2012 khoản mục này lại có dấu hiệu tăng trở lại (tăng 24%) với giá trị là 8.168 triệu đồng. Cùng với sự biến động về số tuyệt đối là sự thay đổi về tỷ trọng của khoản mục này trong tổng tài sản. Từ năm 2010 đến hết 9 tháng năm 2012, mức độ biến động của tỷ tọng các khoản phải thu lần lượt là: 28,19%, 21,16%, 23,76%. Trong các khoản phải thu, chủ yếu là khoản phải thu của khách hàng bao gồm các khoản phải thu từ khách hàng mà Công ty bán hàng trực tiếp. Đến thời điểm tháng 09/2012, giá trị các khoản phải thu là

7.968 triệu đồng, giá trị phải thu đối với mỗi khách hàng không lớn, chỉ dưới 1 tỷ đồng, lại hầu hết do các công ty lớn nên đảm bảo khả năng thu hồi. Vòng quay các khoản phải thu tăng từ 7,2 vòng năm 2010 lên 8,7 vòng năm 2011 thấy Công ty đã chú trọng đẩy nhanh việc thu tiền bán hàng từ khách hàng, nâng cao hiệu quả đồng vốn. Đến cuối tháng 09/2012 vòng quay các khoản phải thu giảm xuống còn 6,9 vòng. Tuy nhiên số liệu năm 2012 chỉ là số liệu cho 9 tháng, chưa phải là số liệu cả năm nên chưa phản ánh thực sự chính xác.

Năm 2011, hàng tồn kho vẫn là khoản mục có tốc độ tăng cao nhất trong tài sản ngắn hạn. Sau khi có mức tăng khá cao vào năm 2011 (tăng 31%), đến thời điểm cuối tháng 9/2012 thì hàng tồn kho chỉ tăng 2% so với năm 2011 đạt giá trị 23,492 triệu đồng. Giá trị hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tài sản ngắn hạn, tại thời điểm cuối năm 2010, tỷ trọng là 65,84% tài sản ngắn hạn, đến cuối năm 2011 chiếm 73,47%, đến 30/09/2012 mặc dù có giảm nhưng vẫn chiếm tỷ trọng là 68,33%. Vì đặc thù của Công ty là Công ty sản xuất thương mại nên giá trị hàng tồn kho chiếm tỷ trọng rất lớn trong tài sản ngắn hạn.

Về tài sản dài hạn, TSDH của Công ty tăng từ 23.953 triệu đồng năm 2010 lên 28.009 triệu đồng năm 2011, đến tháng 9/2012 giảm xuống còn 25.375 triệu đồng (tương đương giảm 8%).Trong cơ cấu tổng tài sản thì tỷ trọng giữa tài sản ngắn hạn và tài sản cố định của Công ty là ở mức chấp nhận được: Năm 2010, tài sản ngắn hạn chiếm 52.71% tổng tài sản, tài sản cố định chiếm 46.69%. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng qua các năm, như vậy có thể thấy Công ty đã chú trọng đến vấn đề đầu tư mới máy móc thiết bị nhằm nâng cao năng lực sản xuất cũng như đáp ứng nhu cầu thị trường.

Về nguồn vốn, nguồn vốn của Công ty biến động tương ứng với tốc độ tài sản. Trong cơ cấu nguồn vốn, nợ phải trả chiếm tỷ trọng khá lớn và biến động qua các năm. Năm 2010 là 39.148 triệu đồng (chiếm 77,4% nguồn vốn). Sang đến 9 tháng đầu năm 2012 nợ phải trả có xu hướng giảm nhẹ xuống còn 46.140 triệu đồng (giảm 3% so với cuối năm 2011

và chiếm 76,75% nguồn vốn).

Nơ ngắn hạn có xu hướng tăng đều qua các năm và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nợ phải trả: năm 2010 là 29.108 triệu đồng chiếm 74,35% nợ phải trả, năm 2011 tăng mạnh lên 37.719 triệu đồng (tăng 30% so với cuối năm 2010) chiếm 79,64% nợ phải trả và sang năm 2012 tiếp tục tăng nhẹ lên 39.105 triệu đồng (tăng 4% so với năm 2011) chiếm 84,75% tổng số nợ phải trả. Cho thấy nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh ngày càng lớn. Đối với vay ngắn hạn, hiện công ty bổ sung từ vay ngắn hạn hạn mức tại chi nhánh Thăng Long và vay cá nhân. Nguồn vay vốn cá nhân có trị giá 14 tỷ và mức vay này được duy trì ổn định qua các năm, như vậy giá trị khoản vay ngắn hạn tăng lên qua các năm chủ yếu do công ty được tăng hạn mức vay vốn tại Ngân hàng.

Nếu vay ngắn hạn tăng khá mạnh thì phải trả người bán lại có sự vận động ngược chiều. Sau khi tăng mạnh vào năm 2012, tăng 49%, thì đến hết tháng 09/2012, khoản mục này đã giảm với mức độ tương ứng (khoảng 47%), đạt giá trị 10.805 triệu đồng. Tương ứng với sự biến động này là sự thay đổi về tỷ trọng trong tổng nợ ngắn hạn. Từ năm 2010 đến tháng 09/2012, tỷ trọng trong nợ ngắn hạn lần lượt là 46,81%, 53,9%, 27,63%. Các khoản phải trả người bán là trả cho các đơn vị cung cấp nguyên liệu phục vụ sản xuất bìa carton của Công ty. Nguồn nguyên liệu đầu vào của Công ty bao gồm cả trong nước và nhập khẩu, tuy nhiên theo bảng kê phải trả người bán chỉ gồm các đơn vị trong nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trái ngược với xu thế biến động của nợ ngắn hạn, nợ dài hạn lại liên tục giảm. Năm 2011 giảm 4%, cuối tháng 09/2012 tiếp tục giảm 27%, nguyên nhân chủ yếu do giảm vay dài hạn (giảm 44%), nợ dài hạn cũng có giảm nhưng không đáng kể (chỉ giảm 1%). Trong năm 2011 và 2012 việc đầu tư vào tài sản cố định rất ít, trong 9 tháng năm 2012 hầu như không có, do đó việc thanh toán dần vay daì hạn tại Ngân hàng đã làm giảm giá trị của khoản mục này. Ngoài ra, Công ty còn thực hiện thanh toán trước hạn các khoản vay dài hạn cho Ngân hàng.

chủ yếu (năm 2011 chiếm 63,69%) trong khi đó nợ dài hạn chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ là 16,28%. Việc phân bổ nguồn vốn như trên là chưa phù hợp với cơ cấu tài sản cố định và tài sản ngắn hạn.

Mặc dù nợ phải trả giảm 3% so với năm 2011, nhưng do nguồn vốn chủ sở hữu tăng 18% nên đã làm tăng tổng nguồn vốn. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng chủ yếu do tăng lợi nhuận chưa phân phối, đây là xu hướng được duy trì từ năm 2010. Đến hết tháng 09/2012, lợi nhuận chưa phân phối đã tăng xấp xỉ gần 4 lần so với năm 2011, từ 572 triệu đồng lên 2.115 triệu đồng. Điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của Công ty ngày càng hiệu quả.

Qua xem xét các khoản mục trong bảng cân đối kế toán của Công ty cho thấy, hoạt động kinh doanh của Công ty không có biến động bất thường, tiếp tục tăng trưởng ổn định.

Bảng 5: BCKQKD của Công ty Hưng Hà (2010-2012)

Ch tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2011/201 0

Doanh thu bán hàng và cung cấp DV 45,759 61,491 51,655 134%

Các khoản giảm trừ & cung cấp DV 103 58

1. Doanh thu thuần 45,759 61,338 50,802 134%

2. Giá vốn hàng bán 42,029 56,143 44,022 134%

3. Lợi nhuận gộp 3,730 5,245 6,780 141%

4. Chi phí bán hàng 1470

5. Chi phí quản lí doanh nghiệp 1,710 2,557 894 150% 6. Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh

doanh

2,020 2,688 4,416 133%

7. Thu nhập từ hoạt động tài chính 33 29

8. Chi phí hoạt động tài chính 1,985 2,260 2,094 114% 9. Lợi nhuận hoạt động tài chính -1,985 -2,227 -2,065 112%

10. Các khoản thu nhập khác 19 0%

11. Chi phí khác 149

12. Lợi nhuận hoạt động bất thường 19 -149 -784%

13. Tổng lợi nhuận trước thuế 54 312 2,351 578%

14. Khoản điều chỉnh tăng hoặc giảm LN để xác định LN chịu thuê TNDN

270 0%

15. Tổng lợi nhuận trước thuế 324 312 2,351 96%

16. Thuế thu nhập DN phải nộp 32 31 235 97%

Theo BCKQKD của Công ty, tốc độ tăng trưởng doanh thu năm 2010 so với 2009 là 23%, năm 2011 so với 2010 là 35%. Đến hết quý II năm 2011, doanh thu đạt 51.655 triệu đồng, dự kiến đến hết năm 2011 doanh thu của Công ty đạt 83.477 triệu đồng. Theo kế hoạch, sau khi mở rộng cơ sở sản xuất, đầu tư trang bị dây chuyền sản xuất hiện đại, công suất sẽ đạt mức gấp đôi năm 2011. Doanh thu dự kiến năm đầu tiên (năm 2012) khi đi vào sản xuất là: 166.954 triệu đồng; lợi nhuận sau thuế là 7.314 triệu đồng.

Bảng 6: các chỉ số phân tích tài chính của Công ty Hưng Hà

STT T

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượngthẩm định tài chính trong hoạt động cho vay ngắn hạn DNV&N tại NHNo&PTNT Chi nhánh Hà Nội (Trang 51)