NỘI DUNG BÀI DẠY Mở rộng vốn từ:

Một phần của tài liệu Dạy văn tích hợp trong môn tiếng việt ở lớp 2, lớp 3 (Trang 101)

- 99 đọc bài trước lớp

4. Luyện đọc lại + Học

NỘI DUNG BÀI DẠY Mở rộng vốn từ:

trẻ em, chỉ tình cảm và sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em - Giúp học sinh hiểu nghĩa các từ.

- Rèn cho HS năng lực liên tưởng, huy động vốn hiểu biết liên môn, kiến thức cuộc sống để tập hợp vốn từ theo hệ thống

NỘI DUNG BÀI DẠY Mở rộng vốn từ: Mở rộng vốn từ:

thiếu nhi

GV nêu nhiệm vụ và gợi ý HS huy động vốn từ chỉ thiếu nhi từ các bài Tập đọc đã học từ sách báo đã đọc và từ hiểu biết cuộc sống

* Bài tập 1: Học sinh đọc yêu cầu.

- 3 HS đọc nối tiếp nội dung và mẫu của bài tập 1.

- GV chia lớp thành 3 đội chơi. Chia bảng lớp thành 3 phần theo 3 nội dung a, b, c của bài tập.

- GV phổ biến cách chơi: Các em trong đội nối tiếp nhau lên bảng ghi từ của mình vào phần bảng của đội mình. Mỗi em ghi một từ, sau đó chuyển phấn cho bạn khác. Sau 5 phút, đội nào ghi được nhiều từ đúng nhất thì thắng cuộc.

- GV và HS cả lớp cùng kiểm tra bài làm của các đội. Sau mỗi từ, cả lớp nhận xét đúng – sai, đếm số từ đúng của mỗi đội.

- Nếu các đội tìm được ít từ cho mỗi yêu cầu thì giáo viên có thể gợi ý để học sinh cả lớp nêu từ.

Ví dụ:

+ Phần a: GV có thể gợi ý HS nhớ lại từ các bài Tập đọc đã học trẻ em được gọi bằng những tên gọi nào. ( Cậu bé

- 102 -

GV có thể khơi gợi sự hiểu biết của HS về thực tế cuộc sống, yêu cầu các em trả lời một số câu hỏi, đối chiếu nghĩa của từ với từ. Các câu hỏi của GV có phạm vi nghĩa tương đối rộng để HS tìm được nhiều từ cùng phạm vi

thông minh- cậu bé; Hai bàn tay em- ; Đơn xin vào đội-

thiếu niên,độiviên; Khi mẹ vắng nhà- bạn nhỏ….)

? Trong một bài hát có nói đến Bác Hồ yêu ai nhất? (thiếu niên, nhi đồng, thiếu nhi)

- GV có thể cho HS hát bài hát này.

- Cũng có thể GV cho HS tìm các từ có cấu tạo theo mẫu X+bé hoặc bé+X( cô bé, cậu bé, em bé, cháu bé…bé gái, bé trai, bé em…) Mẫu thứ hai là trẻ+X (trẻ con, trẻ nhỏ, trẻ em…)

+ Phần b: GV đặt một số câu hỏi tìm từ bằng cách nêu nghĩa của từ trước như sau:

? Biết vâng lời người lớn là tính nết gì của trẻ em? (ngoan , ngoan ngoãn…)

? Luôn luôn nói đúng sự thật là tính nết gì? (thật thà, trung thực)

? Làm việc mà không cần người lớn nhắc nhở là tính nết gì? (chăm chỉ, cần cù, tự giác, siêng năng… * Trong mỗi câu hỏi các em sẽ tìm được các từ đồng nghĩa, gần nghĩa với phạm vi nghĩa từ mà GV đã nêu …….

+ Phần c: ? Khi mình bị ốm, bố mẹ có thái độ và việc làm gì? (lo lắng, chăm sóc, chăm chút)

? Khi gặp khó khăn, người lớn làm gì để trẻ con vượt qua? (giúp đỡ, động viên, quan tâm)

- GV ghi thêm từ vào mỗi phần của các đội chơi.

Đáp án:

- 103 -

em bé, cậu bé, cô bé, bé gái, bé trai,…

b. Chỉ tính nết của trẻ em: ngoan ngoãn, thật thà, thơ ngây, trong sáng, trung thực, hiền lành, lễ phép, chăm chỉ, chăm học,…

c. Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em: yêu thương, yêu quý, quý mến, quan tâm, động viên, chăm sóc, chăm chút, lo lắng, chăm bẵm, nâng đỡ,… - GV cho học sinh đọc lại toàn bộ các từ vừa tìm được ở Bài tập 1.

* GV chốt: Qua các bài Tập đọc đã học và từ hiểu biết của các con trong cuộc sống, các con đã tìm được rất nhiều từ chỉ trẻ em, chỉ tính nết của trẻ em và chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em.

Một phần của tài liệu Dạy văn tích hợp trong môn tiếng việt ở lớp 2, lớp 3 (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)