Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông bất bạt huyện ba vì thành phố hà nội (Trang 107)

2.1. Đối với Bộ GD&ĐT

Nên biên soạn và phát hành nhiều tài liệu sách giúp các lực lượng tham gia GDĐĐ và quản lý GDĐĐ học sinh trong và ngoài nhà trường nhằm giúp họ hiểu biết đúng đắn, có nội dung thiết thực nhằm đạt mục đích chung trong việc giáo dục thanh, thiếu niên hiện nay.

Nên đầu tư kinh phí cho những hoạt động ngoài giờ lên lớp của các nhà trường.

Cần có chính sách động viên, khuyến khích GVCN để GV quan tâm, tận tâm hơn với HS, đặc biệt là việc tăng cường phối hợp GDĐĐ cho HS thay vì quy định GVCN được giảm 5 tiết dạy như hiện nay.

2.2. Đối với Sở GD&ĐT

Coi trọng việc bồi dưỡng, nâng cao nhận thức và nghiệp vụ cho CBQL, giáo viên hàng năm đối với giáo dục đạo đức cho học sinh. Tăng cường đầu tư trang thiết bị dạy học cho nhà trường. Chỉ đạo các trường cụ thể hoá kế hoạch giáo dục đạo đức cho từng năm học. Hàng năm nên tổ chức các buổi hội thảo, chuyên đề về giáo dục đạo đức để các trường có thể học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau trong công tác quản lý.

Tổ chức các lớp bồi dưỡng cho giáo viên về kỹ năng vận dụng bài học vào giáo dục đạo đức. Đối với GVCN cần bồi dưỡng kỹ năng lập kế hoạch chủ nhiệm.

2.3. Đối với trường THPT Bất Bạt huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội

Xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết về GDĐĐ và quản lý GDĐĐ.

Thành lập Ban chỉ đạo quản lý hoạt động giáo dục. Phân công rõ trách nhiệm của từng thành viên phù hợp với năng lực sở trường của họ.

Duy trì và phát huy truyền thống đạo đưc tốt đẹp vùng đất núi Tản sông Đà.

Nâng cao chất lượng quản lý văn hóa nhà trong đó chú trọng đến sự trong sạch của môi trường sư phạm, giá trị đạo đức chính thống của nhà trường, niềm tin và sự kỳ vọng vào việc xây dựng nhà trường theo huynh hướng của tổ chức biết học hỏi.

2.4. Đối với Chính quyền địa phương

Hỗ trợ nhà trường đầu tư ngân sách, đảm bảo cơ sở vật chất cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà trường nói chung và hoạt động GDĐĐ cho học sinh nói riêng.

2.5. Đối với cha mẹ học sinh

Xây dựng môi trường gia đình văn hóa “cha mẹ mẫu mực, con cái chăm ngoan”; phối hợp chặt chẽ với nhà trường giáo dục con cái.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ

quản lý Giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá giáo dục, Trường

Cán bộ Quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo (2008), Học để làm người, Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục

và Đào tạo, Hà Nội.

4. Nguyễn Văn Bình (1999) (tổng chủ biên), Khoa học tổ chức và quản lý - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Trung tâm Nghiên cứu khoa học tổ chức quản

lý, Nxb Thống kê, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1996), Các văn bản pháp quy về giáo dục đào tạo quyển 2, Nxb Giáo dục Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010,

Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT (ngày 28/3/2011) ban

hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.

8. Các Mác, Ăng ghen, Lê Nin (1987) Về giáo dục - Nxb Sự Thật, Hà Nội 9. Al.Côchetôp (1995), Những vấn đề lý luận đạo đức – Nxb Giáo dục, Hà Nội.

10. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về quản lý, Trường

Cán bộ quản lý GD & ĐT và Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2”, Hà Nội.

11. Phạm Khắc Chương (1994), Giáo dục gia đình – Nxb Giáo dục, Hà Nội

12. Phạm Khắc Chương (1995), Một số vấn đề về đạo đức, Bộ Giáo dục và đào

tạo -Vụ giáo viên

13. Phạm Khắc Chương – Hà Nhật Thăng (1998), Đạo đức học – Nxb Giáo

dục.

14. Đào Ngọc Dung (1998) Hướng dẫn tổ chức hoạt động vui chơi cho thiếu nhi tại cộng đồng – Nxb Thanh niên, Hà Nội.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) – Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 8 – Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8 – Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

18. Giáo trình Đạo đức học (2000) – Học viện Chính trị Quốc gia – Nxb Chính trị

Quốc gia Hà Nội.

19. Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực, Nxb Giáo

dục, Hà Nội.

20. Phạm Minh Hạc (2010), Về phát triển con người toàn diện thời kỳ CNH, HĐH – Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

21. Đặng Vũ Hoạt (1992), Đổi mới công tác giáo viên chủ nhiệm với việc giáo dục đạo đức của học sinh -Tập san nghiên cứu giáo dục số 8/1992.

22. Đặng Vũ Hoạt – Hà Thị Đức (2004), Lý luận dạy học, Nxb Đại học Sư phạm,

Hà Nội.

23. Hồ Chí Minh (1976) về đạo đức cách mạng – Nxb Sự thật, Hà Nội

24. Hồ Chí Minh (1998), Những lời Bác Hồ dạy thanh thiếu niên và học sinh, Nxb

Thanh niên Hà Nội.

25. Hồ Chí Minh (2004), Về giáo dục thanh niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

26. Nguyễn Thị Bích Hồng, Võ Văn Nam (2004), Giáo dục học đại cương, Nxb

TP HCM.

27. Lê Văn Hồng (2007) (chủ biên) Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm,

Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

28. Học viện Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh – Khoa Triết học (2000) Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia.

29. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn - Nxb Giáo dục, Hà Nội.

30. Đặng Bá Lãm (2005): Quản lý Nhà nước về giáo dục, lý luận và thực tiễn –

Nxb Chính trị quốc gia – Hà Nội

31. Phan Huy Lê (1994 – 1996), Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện nay, (KX07-02), Hà Nội.

32. Nguyễn Văn Lê (1988), Đạo đức và lãnh đạo - Nxb Giáo dục, Hà Nội.

33. Hà Thế Ngữ - Bùi Đức Thiệp (1981): Các Mác – Ăng Ghen – Lê Nin bàn về giáo dục – Nxb Giáo dục 1981.

34. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục.

35. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992) - Nxb Chính trị quốc gia

36. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục -

Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.

37. Trần Đăng Sinh (chủ biên) (2008), Giáo trình Đạo đức học, Nxb Đại học Sư

phạm.

38. Nguyễn Thế Thắng (2002), Tìm hiểu tư tưởng đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh, Nxb Lao động.

39. Hà Nhật Thăng (1998), “Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn”, Nxb

Giáo dục, Hà Nội.

40. Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Nxb Bách khoa Việt Nam, Hà Nội. 41. Từ điển Tiếng Việt (1997) – Nxb Khoa học Xã hội.

PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho học sinh)

Để có cơ sở khoa học đề xuất một số biện pháp quản lý tốt hơn việc giáo dục đạo đức (GDĐĐ) cho học sinh trường trung học phổ thông Bất Bạt huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức, em vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề dưới đây:

Câu 1: Em hãy cho biết ý kiến của mình về vai trò, vị trí giáo dục đạo đức? (Đánh dấu x vào ô tương ứng).

Đạo đức quan trọng hơn tài năng.

Tài năng quan trọng hơn đạo đức.

Cả Tài và Đức đều quan trọng.

Giáo dục đạo đức chỉ có trong môn GDCD.

Giáo dục đạo đức có trong tất cả các môn học.

Giáo dục đạo đức chỉ cần thực hiện trong nhà trường.

Giáo dục đạo đức chỉ cần thực hiện ở gia đình. Giáo dục đạo đức chỉ cần thực hiện ở ngoài xã hội.

Giáo dục đạo đức cần thực hiện ở cả gia đình, nhà trường và xã hội.

Giáo dục đạo đức chỉ cần phải thực hiện ở lứa tuổi học sinh

Giáo dục đạo đức cần thực hiện ở mọi lứa tuổi

Giáo dục đạo đức chỉ cần thực hiện khi có người khác kiểm tra, nhắc nhở

Giáo dục đạo đức cần thực hiện một cách tự nguyện, thường xuyên

Câu 2: Những nội dung nào dưới đây được Nhà trường quan tâm giáo dục nhiều cho học sinh? (Đánh dấu x vào ô tương ứng).

Động cơ học tập đúng đắn.

Tôn trọng mọi người.

ý thức tổ chức kỷ luật trong sinh hoạt. Lễ phép với mọi người

Xây dựng môi trường xanh sạch đẹp.

Tôn trọng pháp luật.

Đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ người khác, bạn bè.

Lòng khoan dung độ lượng.

Tiết kiệm bảo vệ của công.

Khiêm tốn, khả năng kiềm chế.

Lòng dũng cảm.

Câu 3: Em hãy cho biết ý kiến của mình về các hoạt động ngoài giờ lên lớp do Nhà trường và Đoàn tổ chức? (Đánh dấu x vào ô tương ứng).

TT Các hoạt động Thái độ Rất thích Thích Không thích 1

Tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề về ATGT, SKSS, Môi trường, Phòng chống Ma tuý,...

2 Tổ chức các phong trào thi đấu TDTT, giao lưu văn nghệ, cắm trại,...

3

Tổ chức tham gia các hoạt động từ thiện: Quyên góp quần áo, sách vở, đi lao động công ích,...

4

Tổ chức các chuyến thăm quan di tích lịch sử, các bảo tàng, nơi sinh của các Anh hùng dân tộc

5 Các hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề, tư vấn tuyển sinh các trường chuyên nghiệp,...

Câu 4: Theo em, những yếu tố chủ yếu nào sau đây ảnh hưởng đến việc GDĐĐ cho học sinh? (Đánh dấu x vào ô tương ứng)

Sự kết hợp giáo dục giữa nhà trường, gia đinh và xã hội.

Quản lý GD của gia đình.

Quản lý của xã hội.

Nội dung giáo dục đạo đức.

Đời sống vật chất.

Biến đổi tâm sinh lý. Sự quan tâm của GVCN.

Tính tích cực của học sinh trong việc tự rèn luyên. Ảnh hưởng của bạn bè.

Phim ảnh báo chí.

Vai trò tự quản của học sinh.

Dư luận tập thể.

Kiểm tra đánh giá khen thưởng kỷ luật.

Các hoạt động học tập ngoài giờ lên lớp.

Câu 5: Theo em để đổi mới hoàn thiện việc GDĐĐ cho học sinh trường trung học

cơ sở cần phải làm gì?

1. Về Nội dung GDĐĐ

……….. 2. Hình thức GDĐĐ

3. Về điều kiện, kinh phí tổ chức GDĐĐ

………..

4. Quản lý GDĐĐ

……….. - Ban Giám hiệu nhà trường:

- Giáo viên chủ nhiệm: - Giáo viên:

- Tập thể lớp:

- Hội phụ huynh học sinh: - Các tổ chức xã hội: - Bản thân:

Câu 6: Em cho biết đôi điều về bản thân:

Nam Nữ Học sinh lớp:

Xếp loại đạo đức: Tốt Khá Trung bình Yếu

PHỤ LỤC 2

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho CBQL, giáo viên, Bí thư Đoàn TNCS HCM)

Để có cơ sở khoa học đề xuất một số biện pháp quản lý tốt hơn việc GDĐĐ cho học sinh trường trung học phổ thông Bất Bạt, góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo, mong đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề dưới đây.

Câu 1: Thầy (cô) hãy cho biết ý kiến của mình về vai trò, vị trí giáo dục đạo đức? (Đánh dấu x vào ô tương ứng).

Đạo đức quan trọng hơn tài năng.

Tài năng quan trọng hơn đạo đức. Cả Tài và Đức đều quan trọng.

Giáo dục đạo đức chỉ có trong môn GDCD.

Giáo dục đạo đức có trong tất cả các môn học.

Giáo dục đạo đức chỉ cần thực hiện trong nhà trường.

Giáo dục đạo đức chỉ cần thực hiện ở gia đình.

Giáo dục đạo đức chỉ cần thực hiện ở ngoài xã hội.

Giáo dục đạo đức cần thực hiện ở cả gia đình, nhà trường và xã hội.

Giáo dục đạo đức chỉ cần phải thực hiện ở lứa tuổi học sinh

Giáo dục đạo đức cần thực hiện ở mọi lứa tuổi

Giáo dục đạo đức chỉ cần thực hiện khi có người khác kiểm tra, nhắc nhở

Câu 2: Những nội dung nào dưới đây được Nhà trường quan tâm giáo dục nhiều cho học sinh? (Đánh dấu x vào ô tương ứng).

Động cơ học tập đúng đắn.

Tham gia các hoạt động nhân đạo, từ thiện.

Tôn trọng mọi người.

ý thức tổ chức kỷ luật trong sinh hoạt.

Lễ phép với mọi người

Xây dựng môi trường xanh sạch đẹp.

Tôn trọng pháp luật.

Đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ người khác, bạn bè.

Lòng khoan dung độ lượng.

Tiết kiệm bảo vệ của công.

Khiêm tốn, khả năng kiềm chế.

Lòng dũng cảm.

Câu 3: Theo thầy, cô việc giáo dục đạo đức được nhà trường thực hiện thông qua

các hình thức dưới đây đạt được kết quả ở mức độ nào?

TT Các hình thức Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Chưa tốt

1 Qua các giờ chào cờ

2 Qua các hoạt động văn nghệ 3 Các hoạt động thi đua 4 Qua các giờ sinh hoạt lớp

5 Qua tuyên truyền các cuộc vận động 6 Qua thăm quan - học tập

7 Qua lao động, tăng gia sản xuất

8 Qua học tập các quy định về nội quy - nề nếp của nhà trường

9 Hoạt động nhân đạo, uống nước nhớ nguồn

10 Qua giao tiếp, sinh hoạt trong và ngoài nhà trường

11 Qua gương người tốt việc tốt, gương học sinh nghèo vượt khó

12 Qua các hoạt động thể dục thể thao 13 Hoạt động bảo vệ môi trường

14 Hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản, giới tính

15 Qua giáo dục truyền thống nhà trường, địa phương đất, nước

Câu 4: Xin Thầy, cô cho biết những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc GDĐĐ cho học sinh? (Đánh dấu x vào ô tương ứng)

Sự kết hợp giáo dục giữa nhà trường, gia đinh và xã hội.

Quản lý GD của gia đình.

Quản lý của xã hội.

Nội dung giáo dục đạo đức.

Đời sống vật chất.

Biến đổi tâm sinh lý.

Sự quan tâm của GVCN.

Tính tích cực của học sinh trong việc tự rèn luyên.

Phim ảnh báo chí.

Vai trò tự quản của học sinh. Dư luận tập thể.

Kiểm tra đánh giá khen thưởng kỷ luật.

Các hoạt động học tập ngoài giờ lên lớp.

Câu 5: Xin Thầy, cô cho biết hiệu quả thực hiện việc xây dựng kế hoạch giáo dục

đạo đức cho học sinh của nhà trường trong những năm học qua?

TT Kế hoạch hoá hoạt động GDĐĐ

Mức độ Rất Tốt Tốt Chưa tốt 1

Thành lập ban tổ chức chỉ đạo hoạt động GDĐĐ gồm lực lượng trong và ngoài nhà trường.

2 Xây dựng nhiệm vụ chức năng cho các bộ phận và cá nhân về GDĐĐ

3 Phân công nhân lực cho việc thực hiện kế hoạch GDĐĐ

4 Phân bổ nguồn lực vật chất cho việc thực hiện kế hoạch GDĐĐ

Câu 6: Xin Thầy, cô vui lòng cho biết mức độ triển khai kế hoạch giáo dục đạo đức

cho học sinh của nhà trường như thế nào?

TT Kế hoạch hoá hoạt động GDĐĐ

Mức độ Rất

Tốt Tốt

Chưa tốt 1 Xác định mục tiêu giáo dục đạo đức

2 Xây dựng kế hoạch cụ thể của năm học và từng học kỳ

3 Kế hoạch có lấy ý kiến đóng góp của GV 4 Lựa chọn phương pháp thực hiện mục tiêu

của kế hoạch GDĐĐ

5 Dự kiến nguồn lực (nhân lực, tài lực và vật lực

6 Thông báo kế hoạch tới toàn thể hội đồng sư phạm

Câu 7: Việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh của Tổ chuyên môn, Tổng phụ trách, GVCN ở trường thầy (cô) được thực hiện như thế nào? (Đánh dấu x vào ô tương ứng).

Kế hoạch Tổ CM Đoàn TN Giáo viên CN

TX TT CL TX TT CL TX TT CL

Lập kế hoạch năm Lập kế hoạch học kỳ Lập kế hoạch tháng Lập kế hoạch tuần

Câu 8: Xin thầy, cô vui lòng cho biết thực trạng quản lý nội dung giáo dục đạo đức

của cán bộ quản lý và giáo viên?

TT Nội dung quản lý

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông bất bạt huyện ba vì thành phố hà nội (Trang 107)