Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu tăng cường công tác thanh tra thuế trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 53)

3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.5 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

Chỉ tiêu đánh giá kết quả thanh tra thuế

+ Số lần thanh tra thuế:

+ Số tiền thuế truy thu, phạt sau khi thanh tra - Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch thanh tra thuế.

Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch = Số thanh tra thực tế / Số thanh tra kế hoạch - Tỷ lệ hoàn thành hàng năm.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 45

Tỷ lệ tăng hoàn thành năm = Số thanh tra năm nay / Số thanh tra năm trước - Tỷ lệ NNT thực hiện thanh tra tại trụ sở NNT (%): Là chỉ tiêu số tương đối so sánh tỷ lệ NNT đã được CQT thanh tra tại trụ sở NNT so với kế hoạch.

+ Hiệu quả công tác thanh tra thuế.

- Tỷ lệ số đơn vị thanh tra so với nguồn doanh nghiệp hoạt động = Số thuế thanh tra được/khả năng thanh tra được thuế.

Chỉ tiêu này cho biết tỷ lệ số thu được so với tiềm năng và hiệu quả công tác thu thuế.

+ Chỉ tiêu phạm vi thanh tra: toàn diện để xem xét vấn đề nào sai nhiều dẫn đến số thuế phải nộp thấp hoặc lỗ kéo dài gây thất thu thuế Nhà Nước

Chỉ tiêu đánh giá số thuế truy thu nợ đọng

- Số tiền thuế truy thu sau khi thanh tra tại trụ sở NNT nợ đọng: là chỉ tiêu tuyệt đối việc xử lý nợ đọng sau thanh tra, phải được giao cụ thể đôn đốc như giao kế hoạch thanh tra các doanh nghiệp.

- Tỷ lệ số thuế truy thu, phạt nợ đọng (%): Phần trăm số thuế truy thu, phạt nợ đọng so với tổng số thuế phải truy thu, phạt tỷ lệ (%).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 46

Một phần của tài liệu tăng cường công tác thanh tra thuế trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)