Kinh nghiệm phối hợpthu thuếnội địa giữa cơ quan Thuế-KBNN –

Một phần của tài liệu Phối hợp thu thuế nội địa giữa cơ quan Thuế - Kho bạc – Ngân hàng thương mại ở Việt Nam (Trang 38)

– Ngõn hàng thƣơng mại của một số nƣớc trờn thế giới và bài học kinh nghiệm

30

Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa (gọi tắt là Trung Quốc) là nước được đỏnh giỏ là cú nền kinh tế đang chuyển đổi và đó thu được những thành tự to lớn, đồng thời Trung Quốc cũng là một nước cú tỉ lệ tăng trưởng GDP trong những năm vừa qua cao nhất thế giới. Tốc độ tăng trưởng này là điều kiện cho việc tăng thu ngõn sỏch quốc gia và cụng tỏc phối hợp giữa cỏc cơ quan để thu thuế đó cú những chuyển biến đỏng chỳ ý.

Trước 1980, hệ thống tài chớnh Trung Quốc cú đặc điểm là phõn cấp trong việc thu thuế, khụng cú sự phối hợp thu thuế giữa thuế, KBNN, NHTM và lợi nhuận cho chớnh quyền địa phương nhưng toàn bộ cỏc khoản thu này lại được tập trung ở TW, sau đú được chuyển về ngõn sỏch địa phương để chi tiờu theo Quyết định của TW. Theo cơ chế này, chớnh quyền cấp tỉnh, thành phố, khu tự trị (gọi tắt là tỉnh) ớt cú quyền hạn tự chủ trong việc phỏt triển kinh tế của tỉnh. Từ 1980, Trung Quốc đó chuyển sang cơ chế hợp đồng thu ngõn sỏch. Theo cơ chế này, mỗi cấp chớnh quyền đều phải hợp đồng với cấp cao hơn để xỏc định mục tiờu thu ngõn sỏch. Cú thể núi đõy là cơ chế phõn chia nguồn thu giữa cỏc cấp chớnh quyền, gắn liền với lợi ớch kinh tế của cỏc cấp chớnh quyền trung ương và tỉnh, gúp phần tớch cực vào việc tận thu thuế, cú sự phối hợp thu thuế nội địa giữa KBNN và cơ quan thuế. Điều này làm cho cỏc cấp chớnh quyền cú nguồn thu ngõn sỏch được tập trung đầy đủ, trang trải được cỏc khoản chi, tăng cường được việc kiểm tra, giỏm sỏt thu thuế vào NSNN, chi NSNN và giảm gỏnh nặng cho NSNN cấp trung ương.

Từ đầu năm 1994, Trung Quốc thực hiện cải cỏch lại hệ thống giỏm sỏt thuế và quản lý thu thuế của trung ương và cỏc khoản thuế phõn chia giữa trung ương, tỉnh và thực hiện mở rộng tỉ lệ phõn chia đối với cỏc khoản thuế mới. Cải cỏch cỏc cơ quan tài chớnh và thuế vụ của Trung Quốc được tiến hành đồng thời với cải cỏch thể chế tài chớnh dựa trờn nguyờn tắc kinh tế thị trường được ỏp dụng rộng rói trờn thế giới và lý luận về tài chớnh cụng cộng. Trờn cơ sở phõn cấp tài chớnh, Trung Quốc thực hiện hệ thống giỏm sỏt tài chớnh thụng qua hệ thống luật bao gồm: Hiến phỏp, Luật kiểm toỏn Nhà nước

31

và Quyết định của Uỷ ban thường vụ Quốc hội về việc tăng cường cụng tỏc kiểm tra giỏm sỏt dự toỏn TW...Đõy là những yếu tố tạo nờn hệ thống luật cơ bản về cơ cấu, phương thức thực hiện và tạo điều kiện về phỏp luật để Trung Quốc thực hiện phối hợp thu ngõn sỏch sõu rộng giữa cơ quan thuế, KBNN và Ngõn hàng ngày nay.

Đặc điểm quản lý tài chớnh, thu thuế, phối hợp thu thuế nội địa ở Trung Quốc:

Một là, thống nhất chỉ đạo, phõn cấp quản lý. Trờn cơ sở thống nhất phương chõm, chớnh sỏch, chế độ và kế hoạch ngõn sỏch của TW cho phộp địa phương thực hiện đầy đủ quyền điều tiết dự toỏn thu chi của tỉnh và quyền quản lý tài chớnh của tỉnh cho thớch hợp, quyền sử dụng linh hoạt nguồn lực tài chớnh, quyền thi hành những biện phỏp tài chớnh cụ thể phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế địa phương.Từ đú, cơ quan thuế, KBNN và cỏc ngõn hàng phối hợp với nhau để đụn đốc, thu tiền thuế từ NNT.

Hai là, kết hợp chức trỏch với quyền lợi, trong đú chỉ rừ trỏch chức thực hiện phối hợp thu thuế của cơ quan thuế, KBNN và ngõn hàng.

Ba là, Quản lýrất chặt chẽ theo luật, chủ yếu dựa vào Hiến phỏp và Luật dự toỏn.

Bốn là, Hệ thống tài chớnh cấp tỉnh rất phức tạp: Chớnh quyền cấp tỉnh sử dụng đa dạng cỏc cụng cụ tài chớnh, một số cụng cụ tài khoỏ như phõn bổ thuế dựa trờn sở hữu doanh nghiệp và những vựng phỏt triển kinh tế kộm hơn, trợ cấp đặc biệt và hỗ trợ theo ngành dọc của cấp tỉnh đến cỏc cấp huyện, xó. Từ đú, cơ quan Thuế phải xỏc định nguồn thu thuế nội địa để cú kế hoạch phối hợp thu với KBNN, ngõn hàng.

Một phần của tài liệu Phối hợp thu thuế nội địa giữa cơ quan Thuế - Kho bạc – Ngân hàng thương mại ở Việt Nam (Trang 38)