Bảng 4.2 Tỡnh hỡnh hoạt động tớn dụng tại EIB Cần Thơ giai đoạn 2011-2013 Đơn vị tớnh : triệu đồng
Nguồn: Phũng khỏch hàng doanh nghiệp EIB Cần Thơ
Doanh số cho vay:
Chỉ tiờu Năm 2011 Năm
2012 Năm 2013 Chờnh lệch 2012/2011 Chờnh lệch 2013/2012 Số tiền % Số tiền % DSCV 9.943.063 4.473.304 4.899.230 (5.469.759) (55,01) 425.926 9,52 DSTN 10.657.613 4.874.692 5.339.114 (5.782.921) (54,26) 464.422 8,70 Dư nợ 2.237.030 1.835.642 1.395.758 (401.388) (17,94) (439.884) (23,96) Nợ quỏ hạn 61.645 61.030 50.379 (615) (1,00) (10.651) (21,14) Nợ xấu 41.505 45.310 33.661 3.805 9,17 (11.649) (34,61) VQVTD (vũng) 4,11 2,23 2,78 - - - -
xlii
Cần Thơ, nơi cú tiềm năng kinh tế rất lớn, cả đối nội và hướng ngoại với nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ như nụng nghiệp, du lịch… và cú tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội liờn tục tăng trưởng ổn định, vững chắc, đời sống của người dõn ngày càng được nõng cao. Đõy cũng là mụi trường kinh doanh thuận lợi đối với cỏc nhà đầu tư. Cỏc dự ỏn lớn của thành phố đó và đang phỏt huy tốt hiệu quả Kinh tế - Xó hội ngày càng thu hỳt nhiều hơn sự đầu tư ở cỏc thành phần kinh tế
Qua bảng số liệu về tỡnh hỡnh chung hoạt động tớn dụng tại EIB – Cần Thơ ta thấy doanh số cho vay của ngõn hàng cú sự thay đổi tăng, giảm. Cụ thể năm 2012 đạt 4.473.304 triệu đồng, tức giảm 4.473.304 triệu đồng về số tuyệt đối tương đương 55,01% về số tương đối so với năm 2011. Nguyờn nhõn là do năm 2011, nhu cầu vốn trờn địa bàn TP. Cần Thơ năm này tăng mạnh do thu hỳt được ngày càng đụng cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau đầu tư vào, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh, nổi bật hơn cả là sự xõm nhập ồ ạt của thành phần kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài. Thế nhưng đến năm 2012 doanh số cho vay của ngõn hàng giảm xuống vỡ trong năm này tỡnh hỡnh hoạt động của cỏc tổ chức kinh tế và dõn cư bị giảm sỳt, khụng hiệu quả bằng năm trước. Vỡ thế ngõn hàng đó quyết định thu hẹp quy mụ cho vay để kiểm soỏt chất lượng tớn dụng nờn ngõn hàng thẩm định kỹ hơn hồ sơ vay vốn làm vốn tớn dụng cấp ra trong năm này giảm. Năm 2013, khi cú quyết định 780 cho phộp ngõn hàng cơ cấu lại nợ, thỡ tăng trưởng tớn dụng ở nhiều ngõn hàng phần lớn là từ đảo nợ. Song, đến nay nhiều doanh nghiệp làm ăn khú khăn khụng cũn muốn đảo nợ nữa đú cũng là nguyờn nhõn phần nào dẫn đến năm 2013 doanh số cho vay tăng nhẹ, tăng 425.926 triệu đồng tương đương tăng 9,52% so với 2012 cỏc doanh nghiệp mở rộng đầu tư kinh doanh . Với việc cho vay thỡ việc thu nợ cũng là một vấn đề mà bất cứ một ngõn hàng nào cũng đặc biệt quan tõm đến. Sau đõy ta sẽ đi phõn tớch doanh số thu nợ của ngõn hàng.
Doanh số thu nợ:
DSCV phản ỏnh số lượng, quy mụ tớn dụng cũn DSTN phản ỏnh hiệu quả sử dụng vốn của ngõn hàng, thể hiện năng lực của cỏn bộ tớn dụng. Nú cũn là cơ sở đảm bảo vốn hiện cú và tăng số vũng quay của đồng vốn mà ngõn hàng bỏ ra đầu tư.
Qua bảng số liệu ta thấy tỡnh hỡnh thu nợ của ngõn hàng tăng trưởng năm 2011 và giảm xuống năm 2012. Cụ thể: năm 2011 doanh số thu nợ đạt 10.657.613, đến năm 2012 doanh số thu nợ của ngõn hàng giảm cũn 4.874.692 triệu đồng. Sự giảm xuống của doanh số thu nợ là do ảnh hưởng một phần từ doanh số cho vay giảm sỳt, ngày càng nhiều cơ sở kinh doanh bị thất bại, giỏ cả leo thang. Năm2013 DSTN tăng lờn 5.339.114 triệu đồng tương ứng tăng
xliii
8,69% so với năm 2012 nguyờn nhõn là do trong năm này doanh số cho vay của ngõn hàng tăng lờn nhằm đỏp ứng nhu cầu vay vốn của cỏc tổ chức kinh tế và dõn cư.
Dư nợ
Dư nợ cú ý nghĩa rất quan trọng trong việc đỏnh giỏ quy mụ hoạt động tớn dụng của Ngõn hàng, là kết quả cú được từ diễn biến tỡnh hỡnh cho vay, nú thể hiện số vốn đó cho vay nhưng chưa thu hồi được tại thời điểm lập bỏo cỏo. Dư nợ thấp hơn DSTN thỡ ngõn hàng thu hồi vốn cú hiệu quả.
Do nhu cầu tăng trưởng tớn dụng hàng năm theo chỉ tiờu của ngõn hàng đề ra, kỳ hạn của mỗi hợp đồng tớn dụng là khỏc nhau nờn kỳ hạn thu nợ cũng khỏc nhau do đú dư nợ cho vay cũng biến đổi. Cụ thể năm 2011 dư nợ của ngõn hàng đạt 2.237.030 triệu đồng, năm 2012 mức dư nợ đạt 1.835.642 triệu đồng, giảm 401.388 triệu đồng, tương đương 17,94% so với năm 2011, nguyờn nhõn là do tỏc động từ doanh số cho vay, mụi trường kinh doanh khụng thuận lợi đó làm cho nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp ớt hơn. Sang năm 2013 giảm xuống cũn 1.395.758 triệu đồng, giảm 439.884 triệu đồng tương đương giảm 23,96% so với năm 2012. Nguyờn nhõn do nhu cầu vay vốn của khỏch hàng cho sản xuất kinh doanh thay đổi, nền kinh tế qua cỏc năm cú nhiều biến động nờn ngõn hàng phải cõn nhắc trong việc lựa chọn cỏc khỏch hàng thõn thiết để cho vay.
Nợ quỏ hạn:
Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn của Chi nhỏnh cũng diễn biến theo chiều hướng biến động giảm dần qua cỏc năm, năm 2012 giảm 615 triệu đồng tương đương 1% so với năm 2011, năm 2013 đạt 50.379 triệu đồng giảm 25% so với năm 2012. Do trong giai đoạn này hoạt động của cỏc doanh nghiệp gặp nhiều khú khăn, một số doanh nghiệp lõm nợ ngõn hàng tạo tõm lý dố chừng trong hoạt động cho vay tại chi nhỏnh. Tuy nhiờn, mức giảm là thực sự chưa nhiều do cỏc doanh nghiệp vẫn đang trong tỡnh trạng khụi phục lại tỡnh hỡnh sản xuất nờn vốn vay bị trả chậm là đều hợp lý. Chi nhỏnh đó cú những hoạch định tốt nờn tỷ lệ nợ quỏ hạn của ngõn hàng trong năm vẫn nằm trong khung cho phộp là <5%. Đõy là một tỷ lệ phự hợp vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp hồi phục, vừa tạo một cơ chế thụng thoỏng và tăng doanh số cho vay của Chi nhỏnh. Cần phải cú những chớnh sỏch hoạch định chớnh xỏc để trỏnh tỡnh trạng nợ xấu chiếm quỏ cao trong cơ cấu nợ quỏ hạn của Chi nhỏnh.
Nợ xấu:
Trong quỏ trỡnh hoạt động tớn dụng của mỡnh thỡ ngõn hàng phải lường trước rủi ro cú khả năng xảy ra là đối mặt với tỡnh trạng nợ xấu. Bởi vỡ nền kinh tế ngày càng phỏt triển nhanh chúng kốm theo đú là sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường, nờn khụng trỏnh khỏi sự đổ vở của một số cụng ty, doanh
xliv
nghiệp vay vốn tại ngõn hàng. Do đú để hoạt động cho vay cú hiệu quả thỡ nợ xấu cần giảm ở mức tối thiểu cú thể.
Thụng qua bảng số liệu của ngõn hàng ta thấy nợ xấu của ngõn hàng năm 2012 tăng 3.805 triệu đồng (9.17%) so với năm 2011. Nguyờn nhõn là do phần lớn một số cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức Kinh tế - Xó hội năng lực tài chớnh yếu và hoạt động khụng hiệu quả dẫn đến quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh thua lỗ nờn họ khụng cú khả năng hoặc kộo dài thời gian trả nợ cho ngõn hàng, gõy ra ớt nhiều khú khăn cho Ngõn hàng trong cụng tỏc thu hồi nợ. Một nguyờn nhõn nữa dẫn đến cỏc Doanh nghiệp khụng trả được nợ đú là do hậu quả của việc đỏnh giỏ sai rủi ro tớn dụng trong quỏ khứ (do sử dụng nguồn thụng tin sai) của NH. Khi đỏnh giỏ rủi ro tớn dụng NH dựa trờn BCTC khụng thật nờn quyết định đưa ra bị sai, sau đú nhận ra rủi ro đối với khỏch hàng đú cao dẫn đến hạn chế cho vay, hoặc cho vay với lói suất cao, và đũi hỏi phải cú tài sản đảm bảo cao hơn đẫn đến DN khụng vay được vốn, hoặc cú vay được nhưng chi phớ đi vay quỏ cỏo dẫn đến thua lỗ và đương nhiờn khụng trả được nợ. Năm 2013 tỷ lệ nợ xấu lại được giảm xuống đỏng kể giảm 11.649 triệu đồng (34,61%). Đõy là điều đỏng mừng trong khi nền kinh tế vẫn cũn leo thang như hiện nay. Vỡ thế, hiện tại và trong tương lai ngõn hàng càng đẩy mạnh nõng cao hơn nữa trong cụng tỏc thẩm định tớn dụng, thực hiện đỳng nguyờn tắc, thiết lập mối quan hệ với những khỏch hàng đỏng tin cậy, từ chối quan hệ với những khỏch hàng khụng cú dự ỏn kinh doanh khả thi cũng như khụng cú mục đớch vay vốn rừ ràng để hạn chế nợ quỏ hạn đến mức tối thiểu.
Vũng quay vốn tớn dụng
Chỉ tiờu này đo lường tốc độ luõn chuyển vốn tớn dụng, cho biết số vốn đầu tư được quay vũng nhanh hay chậm trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm).
Qua bảng số liệu ta thấy vũng quay vốn tớn dụng của ngõn hàng diễn biến theo chiều hướng giảm. Cụ thể năm 2011 vũng quay vốn tớn dụng đạt 4,11 vũng, qua năm 2012 cũn 2,23 vũng. Nguyờn nhõn do trong năm dư nợ bỡnh quõn tăng lờn trong khi đú doanh số thu nợ năm 2012 cũng tăng nhưng tăng ớt hơn vũng quay tớn dụng chậm lại. Sang năm 2013 chỉ tiờu này đạt 2,78 vũng cho thấy đồng vốn của ngõn hàng quay vũng khỏ nhanh hơn so với năm 2012… Cỏc doanh nghiệp đó định hỡnh được phương ỏn sản xuất kinh doanh và cú những dự ỏn lõu dài hơn trong tương lai vỡ thế cỏc mún vay thường dài hơn tạo cho vũng quay tớn dụng khả quan hơn. Ngõn hàng phải cố gắng cải thiện tỡnh hỡnh thu nợ gia tăng hiệu quả sử dụng vốn đối với cỏc doanh nghiệp.
xlv