Nõng cao năng lực cạnh tranh

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng tmcp xuất nhập khẩu chi nhánh cần thơ (Trang 75)

- Phỏt huy thế mạnh hợp tỏc với nhiều ngõn hàng đại lý để triển khai nhiều sản phẩm ưu Việt trờn thị trường như sản phẩm bao thanh toỏn XK.Hệ thống kờnh phõn phối được thể hiện ở số lượng cỏc chi nhỏnh và phũng giao dịch và sự phõn bố cỏc chi nhỏnh theo địa lý lónh thổ. Một ngõn hàng cú mạng lưới chi nhỏnh hay phũng giao dịch rộng lớn dễ dàng tiếp cận được với nhiều khỏch hàng ở nhiều vựng địa lý khỏc nhau, điều đú cũng làm cho nhiều người biết đến ngõn hàng hơn. số lượng khỏch hàng giao dịch càng tăng đồng nghĩa với việc năng lực cạnh tranh của ngõn hàng tăng.

- Tăng cường phối hợp với bộ tài chớnh và sở tài nguyờn mụi trường trong việc thu hỳt ngoại tệ từ nguồn vốn giỏ rẻ ODA, FID trờn địa bàn TP.Cần Thơ để phục vụ cho hoạt động TTXNK

- Con người tao ra lợi thế cạnh tranh nờn dựa vào mối quan hệ hợp tỏc với cỏc ngõn hàng đại lý qua đú cử nhõn viờn đi học hỏi, nõng cao kinh nghiệm trỡnh độ chuyờn mụn hơn nữa, cập nhật nhiều sản phẩm mới tạo thế mạnh cạnh tranh của EIB-CT so với cỏc ngõn hàng khỏc trong khu vực .Hầu hết đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn của Eximbank Cần Thơ đều cú trỡnh độ đại học hoặc cú kinh nghiệm làm việc cao. Đú là sự chuẩn bị rất tốt cho sự phỏt triển trong hoạt động kinh doanh của Eximbank Cần Thơ vỡ trong bất kỳ ngành nghề nào, thỡ nguồn lực con người luụn được xem là một trong những nhõn tố quan trọng quyết định sự thành cụng.

- Ngõn hàng nờn duy trỡ mối quan hệ tốt đẹp với cỏc khỏch hàng truyền thống đồng thời tỡm kiếm những khỏch hàng mới, khỏch hàng tiềm năng. Đõy là điều quan trọng mà mỗi ngõn hàng cần phải quan tõm đỳng mức để duy trỡ hoạt động của mỡnh. Hỡnh thức tớn dụng trong tài trợ xuất nhập khẩu đa phần là ngắn hạn trong khi đú một số doanh nghiệp cú nhu cầu thay đổi cụng nghệ dõy chuyền sản xuất đỏp ứng nõng cao năng suất vỡ vậy Ngõn hàng cần mở

lxxvi

rộng cho vay trung và dài hạn một mặt giỳp cho cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu nõng cao năng lực sản xuất, một mặt tăng doanh số cho vay của Ngõn hàng. Bờn cạnh đú, việc tạo lập mối quan hệ tốt với khỏch hàng cú tỏc dụng hạn chế rủi ro cho Ngõn hàng do Ngõn hàng nắm bắt những thụng tin về khỏch hàng cũng như quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh của họ để cú thể hổ trợ và tư vấn lỳc cần thiết.

5.2.5. Tăng cường phỏt triển hoạt động Marketing ngõn hàng

Ngày nay, để phỏt triển bền vững trong một mụi trường cú nhiều đối thủ cạnh tranh, cỏc ngõn hàng thương mại đang ra sức khẳng định tờn tuổi, uy tớn của mỡnh bằng hoạt động Marketing với nhiều hỡnh thức. Vỡ vậy, để quảng bỏ thương hiệu, sản phẩm của mỡnh đến với nhiều khỏch hàng, ngõn hàng EIB CT nờn thực hiện cỏc hỡnh thức Marketing sau:

* Marketing trực tiếp: Sau khi phỏng vấn cỏc đối tượng gửi tiền ở ngõn hàng cho thấy việc cỏc nhõn viờn tiếp thị trực tiếp về ngõn hàng là yếu tố khỏ quan trọng trong cỏc tiờu chớ tỡm kiếm thụng tin về ngõn hàng của khỏch hàng. Khi giới thiệu trực tiếp, cỏc nhõn viờn cú thể trỡnh bày chi tiết hơn về cỏc sản phẩm, ưu đói của ngõn hàng và nắm bắt tỡnh hỡnh thực tế của khỏch hàng từ đú kịp thời vận động khỏch hàng gửi tiền vào ngõn hàng mỡnh khi họ cú những khoản thu nhập phỏt sinh từ việc giải tỏa, bồi thường, thu nhập cuối mựa vụ, trỳng thưởng giỏ trị lớn,….

* Marketing bằng băng rụn, pano, ỏp phớch:

- Thiết kế: hỡnh ảnh, màu sắc ấn tượng, nội dung hấp dẫn

- Vị trớ quảng cỏo : khu cụng nghiệp, khu mua sắm, cỏc ngó tư đường, cỏc khu vực đốn giao thụng, trờn cỏc phương tiện giao thụng như xe buýt..

- Thời điểm quảng cỏo: vào những ngày lễ, Tết, ngày kỷ niờm thành lập ngõn hàng hay ngày khai trương phũng giao dịch mới,... Sự tập trung quảng cỏo vào những khoảng thời gian này sẽ thu hỳt được sự chỳ ý đặc biệt của khỏch hàng

- Tuyờn truyền trờn thụng tin đại chỳng: định kỳ đăng tải thụng tin về sản phẩm, chương trỡnh khuyến mói, tiện ớch mới trờn bỏo, truyền thanh, đặt biệt là cỏc kờnh trờn truyền hỡnh cú tần suất người xem cao như kờnh truyền hỡnh Vĩnh Long, cỏc kờnh VTV… để giới thiệu và nhắc nhở khỏch hàng.

lxxviii

CHƯƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1 KẾT LUẬN

Trong suốt thời gian qua, nền kinh tế Việt Nam đó cú những bước chuyển mỡnh mạnh mẽ và đang tham gia tớch cực vào nền kinh tế khu vực và hội nhập toàn cầu húa. Chớnh vỡ thế, hoạt động hỗ trợ xuất nhập khẩu của ngõn hàng EIBCT khụng chỉ là một nghiệp vụ mang lại lợi ớch khỏ lớn cho ngõn hàng, mà cũn là một cụng cụ hỗ trợ đắc lực cho cỏc doanh nghiệp XNK.

Qua quỏ trỡnh phõn tớch, tỡm hiểu thực tế về hoạt động TTXNK của ngõn hàng ta thấy: mặc dự được xem là một trong những dịch vụ truyền thống nhưng TTXNK chưa phỏt triển đỳng với tiềm năng và thế mạnh của ngõn hàng. Thu nhập từ lói vay và dich vụ tài trợ chiếm tỷ trọng tương đối trong tổng doanh thu của chi nhỏnh gúp phần làm tăng lợi nhuận cho ngõn hàng. Số lượng khỏch hàng vẫn cũn khỏ khiờm tốn. Mặc dự cỏc chỉ tiờu đều sụt giảm qua cỏc năm do ngõn hàng chủ động thắt chặt tớn dụng trong điều kiện thị trường cũn gặp nhiều khú khăn, việc giảm dư nợ sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của EIBCT. Tuy nhiờn ngõn hàng cũng khụng tăng trưởng tớn dụng bằng mọi giỏ qua việc hạ thấp chỉ tiờu và điều kiện cấp tớn dụng mà tớch cực tỡm kiếm sang lọc những doanh nghiệp hội đủ những điều kiện vay vốn, đõy là cơ sở nền tảng để tạo sự phỏt triển ổn định và bền vững cho tớn dụng TTXNK những năm tiếp theo.

Ngõn hàng EIBCT cần cú sự đầu tư đỳng đắn về nhõn lực cũng như vật lực, tỡm ra những biện phỏp tối ưu để thõm nhập sõu hơn vào thị trường, nhất là thị trường cỏc doanh nghiệp XNK để xỏc lập vị thế dẫn đầu trong bối cảnh cạnh tranh sắp tới... Phạm vi nghiờn cứu của đề tài chỉ được giới hạn tại địa bàn TP.Cần Thơ với đối tượng là tớn dụng TTXNK nhưng cũng đó cho ta cú cỏi nhỡn tổng quỏt về thực trạng XNK từ cỏc doanh nghiệp đồng thời đỳc kết được những nhõn tố ảnh hưởng đến quyết định xin tài trợ tại ngõn hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam chi nhỏnh Cần Thơ. Mong rằng ngõn hàng sẽ củng cố niềm tin đối với khỏch hàng hiện tại, gõy dựng niềm tin với khỏch hàng tiềm năng và phỏt triển bền vững trong mụi trường XNK cạnh tranh gay gắt hiện nay.

6.2 KIẾN NGHỊ

6.2.1 Đối với Nhà nước và cơ quan ban ngành

Đối với nhà nước:

+ Hỗ trợ cỏc NHTMCP liờn kết với nhau để tăng khả năng cạnh tranh với cỏc ngõn hàng nước ngoài.

lxxix

+ Hoàn thiện mụi trường phỏp lý tạo điều kiện cho sự cạnh tranh an toàn bỡnh đẳng giữa cỏc ngõn hàng.

+ Cú chớnh sỏch ổn định tỷ giỏ và quản lý ngoại hối.

+ Xột giảm thuế nhập khẩu cỏc thiết bị, cụng nghệ, ứng dụng trong hoạt động của ngõn hàng.

+ Phỏt triển hệ thống thụng tin về tớn dụng, dự bỏo giỏ cả trong và ngoài nước, xu hướng tiờu dựng và thị trường tiềm năng.

+ Cần ban hành những chớnh sỏch cụ thể và rừ ràng hơn nhằm đảm bảo sự cạnh tranh cụng bằng và lành mạnh giữa cỏc ngõn hàng.

+ Mở nhiều lớp tập huấn và đào tạo về nghiệp vụ chuyờn mụn cho cỏc cỏn bộ và nhõn viờn của cỏc ngõn hàng.

Đối với cỏc cơ quan ban ngành:

+ Cục Quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh và thỳ y thủy sản cần cập nhật và phổ biến kịp thời đến cỏc doanh nghiệp chế biến thủy sản quy định mới của cỏc thị trường xuất khẩu thủy sản; cần cú cơ chế, quy trỡnh kiểm tra chặt chẽ hơn đối với cỏc lụ hàng thủy sản trước khi xuất khẩu; kiờn quyết loại bỏ cỏc doanh nghiệp vi phạm quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm.

+ Cần thực hiện Bảo hiểm hàng húa xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế: ngành bảo hiểm Việt Nam cần khụng ngừng hơn nữa nõng cao năng lực bảo hiểm lờn ngang tầm quốc tế, tạo uy tớn với cỏc cụng ty xuất nhập khẩu trong nước và nước ngoài khi họ ký hợp đồng.

6.2.2 Đối với Ngõn hàng hội sở

+ Thường xuyờn cung cấp thụng tin, kiến thức và những chớnh sỏch cần thiết đến cỏc chi nhỏnh.

+ Tổ chức chương trỡnh giao lưu giữa cỏc chi nhỏnh với nhau thụng qua đú cú thể trao đổi kinh nghiệm và kỹ năng chuyờn mụn.

+ Thường xuyờn cử cỏn bộ tham gia cỏc khúa đào tạo về nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, thanh toỏn quốc tế, tài trợ thương mại, cập nhật kịp thời kiến thức về cỏc lĩnh vực hoạt động liờn quan nhằm đỏp ứng nhu cầu đa dạng của KH. Bờn cạnh đú cần quan tõm đến đời sống vật chất tinh thần của cỏn bộ cụng nhõn viờn cũng như quan tõm về việc trao dồi đạo đức tỏc phong nghề nghiệp

6.2.3. Đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu

Cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu nờn chủ động tỡm những thị trường xuất nhập khẩu để trỏnh tỡnh trạng tập trung vào một thị trường khi mà những chớnh sỏch kinh tế của thị trường đú quỏ nghiờm khắc dẫn đến hạn chế khả năng xuất nhập khẩu.

Đến nay, hầu hết cỏc hợp đồng xuất khẩu sang chõu Âu, chõu Á của cỏc doanh nghiệp Việt Nam đều được thanh toỏn bằng đồng USD, thay vỡ bằng

lxxx

tiền của nước đối tỏc. Việc gắn chặt với đồng đụla Mỹ trong thanh toỏn xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp trong nước đó lấy đi cơ hội hưởng lợi từ việc đồng USD suy yếu. Việc phản ứng chậm của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu trước cỏc biến động của thị trường tiền tệ cho thấy khả năng cạnh tranh của họ chưa cao, thiếu sự linh hoạt và cú xu hướng dựa vào sự bảo hộ của Nhà nước. Do đú bản thõn doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động XNK cần phải tự trang bị cho mỡnh những kiến thức cơ bản để cú thể nhận biết được sự biến húa khụn lường của thị trường đồng thời đẩy mạnh đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực và nõng cao hiệu quả hoạt động của DN mỡnh.

lxxxi

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Đỡnh Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2011), Phương phỏp nghiờn cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Lao động – Xó hội.

2. Thỏi Văn Đại (2007). “Giỏo trỡnh nghiệp vụ ngõn hàng thương mại”, Trường Đại học Cần Thơ.

3. Thỏi Văn Đại (2007). “Giỏo trỡnh quản trị ngõn hàng thương mại”, trường Đại học Cần Thơ.

4. Trương Đụng Lộc (2006). “Giỏo trỡnhThanh toỏn quốc tế”, TrườngĐại học Cần Thơ.

5. Trương Đụng Lộc, Trần Bỏ Trớ, Nguyễn Văn Ngõn, Nguyễn Thị Lương, Trương Thị Bớch Liờn (2007). “Giỏo trỡnh Quản trị tài chớnh”, trường Đại Học Cần Thơ.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng tmcp xuất nhập khẩu chi nhánh cần thơ (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)