CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng tmcp xuất nhập khẩu chi nhánh cần thơ (Trang 67)

5.1.1 Tồn tại và nguyờn nhõn: 5.1.1.1 Doanh số cho vay

Do ảnh hưởng của nền kinh tế toàn cầu, hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp XNK gặp nhiều khú khăn hơn vỡ thị trường tiờu thụ hàng húa trỡ trệ, từ đú hoạt động cho vay tài trợ vốn XNK cũng gặp rất nhiều khú khăn, DSCV biến động giảm trong giai đoạn 2011-2013. Mặc dự cú lợi thế về vị trớ, uy tớn nhưng NH vẫn cú sự cạnh tranh gay gắt với cỏc ngõn hàng khỏc. Cơ cấu cho vay của ngõn hàng vẫn chưa cú sự cõn đối giữa cỏc lĩnh vực ngành nghề và phương thức tài trợ. Đú là hệ quả của sự khỏc nhau về quy mụ phỏt triển của nghiệp vụ xuất khẩu và nhập khẩu cũng như sự khỏc nhau về quy mụ hoạt động của cỏc ngành nghề kinh tế khỏc nhau tại địa phương. Tuy nhiờn, việc tập trung quỏ nhiều vốn đầu tư vào một ngành nghề hoặc một lĩnh vực nhất định sẽ hàm chứa rủi ro cao. Khi hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực, ngành nghề đú gặp khú khăn, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp giảm sỳt hoặc trong tỡnh trạng bi quan nhất là doanh nghiệp mất khả năng thanh toỏn nợ vay sẽ gõy thiệt hại lớn cho ngõn hàng.

5.1.1.2 Doanh số thu nợ

DSTN chịu ảnh hưởng lớn từ hoạt động của khỏch hàng. Hoạt động kinh tế của cả n-ớc nói chung và Tp.Cần Thơ nói riêng tiếp tục chịu ảnh h-ởng của những khó khăn của kinh tế thế giới. Thị tr-ờng trong n-ớc có sức mua giảm sút, hàng hoá chậm luân chuyển tạo ra nguy cơ giảm phát trong nền kinh tế. Kinh tế đối ngoại có một số khó khăn mới: thị tr-ờng XNK giá cả giảm sút, đầu t- n-ớc ngoài bị thu hẹp do đú doanh số tài trợ của EIB CT cũng cú sự thay đổi lớn về giỏ trị... Sự thay đổi này đó tác động lớn đến hoạt động thu nợ của Ngân hàng vỡ đa số cỏc khoản vay tài trợ cú kỳ hạn ngắn nờn DSTN chịu tỏc động trực tiếp từ DSCV phỏt sinh trong nămdẫn đến DSCV giảm liờn tục.

5.1.1.3 Dư nợ

Dư nợ biến động cựng với sự biến động của DSCV. Dư nợ cũng giảm vào năm 2012 nhưng tăng nhẹ ở năm 2013. Nguyờn nhõn là do trong năm 2012 ngõn hàng tập trung cho vay quỏ nhiều vào một ngành chủ chốt, rủi ro tiềm tàng là rất lớn. Vỡ vậy, phương hướng hoạt động của chi nhỏnh trong năm

lxviii

2013 là sẽ phõn tỏn nguồn vốn cho vay giữa cỏc ngành với nhau để hạn chế và phũng ngừa rủi ro trong kinh doanh tiền tệ. Hiện nay, ngành cụng nghiệp tại Thành phố Cần Thơ đang trờn đà phỏt triển, nhu cầu vốn để sản xuất kinh doanh của cỏc đơn vị, doanh nghiệp ngày càng tăng. Hơn nữa, chớnh sỏch hoạt động của thành phố là ưu tiờn phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp nờn khuyến khớch cỏc doanh nghiệp làm ăn cú hiệu quả. Do đú, quy mụ tớn dụng trong lĩnh vực này ngày càng được chi nhỏnh mở rộng. Trước sự phỏt triển nhanh chúng của ngành thương mại - dịch vụ, Eximbank Cần Thơ đó đẩy mạnh cụng tỏc cung ứng vốn cho khỏch hàng nờn dư nợ đó tăng nhẹ vào năm 2013.

5.2.1 Ma trận SWOT

5.2.1.1 Điểm mạnh (S) - Strengths

S1: Ngõn hàng xuất nhập khẩu Việt Nam chi nhỏnh Cần Thơ là một

trong những Ngõn hàng TMCP đầu tiờn được thành lập sớm trờn địa bàn, EIB đặt tại trung tõm thành phố, cú nhiều ngõn hàng đại lý, cỏc phũng giao dịch được đạt rải rỏc khắp cỏc nơi như: An Phỳ, Tõn An, Trà Núc, ễ Mụn, Cỏi Răng…thuận lợi cho việc thanh toỏn và quan hệ.

S2: Sản phẩm TTXNK đa dạng theo cỏc phương thức thanh toỏn: L/C,

T/T, D/P, D/A, CAD… và cú lượng ngoại tệ dồi dào luụn đỏp ứng nhu cầu vốn kịp thời để tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu.

S3. Cú lượng ngoại tệ dồi dào

S4. Trang thiết bị được đầu tư hiện đại

S5. Đội ngũ nhõn viờn giỏi nghiệp vụ, giàu kinh nghiệm sẽ tư vấn miễn

phớ cho khỏch hàng cỏc dich vụ đi kốm (điều khoản thanh toỏn của hợp đồng, giao nhận hàng, ký hậu vận đơn, phỏt hành bảo lónh nhận hàng, kiểm tra bộ chứng từ, thanh toỏn tiền, tư vấn cỏc giải phỏp bảo hiểm.

5.2.1.2 Điểm yếu (W) – Weaknesses

W1: Cụng tỏc thu hồi nợ vay cũn nhiều hạn chế do những nguyờn nhõn

chủ quan như: ngành nghề kinh doanh khụng đỏp ứng được những yờu cầu, khỏch hàng trỡ trệ khụng chịu trả nợ khi đỏo hạn…hay những nguyờn nhõn khỏch quan như: khụng tỡm được thị trường XNK ổn định, thiờn tai, dịch bệnh, giỏ cả đầu vào tăng trong khi giỏ cả đầu ra lại sụt giảm.

W2: Doanh số cho vay sụt giảm và chiếm tỷ trọng khụng cấn đối so với

tổng doanh số cho vay chung.

W3: Trong cơ cấu cho vay tài trợ xuất nhập khẩu của Ngõn hàng cú sự

chờnh lệch quỏ lớn giữa cỏc ngành nghề được tài trợ. Điều đú cho ta thấy Ngõn hàng tập trung quỏ nhiều vốn vào việc đầu tư cho một hay một vài

lxix

ngành nghề nào đú. Và vỡ vậy nú sẽ mang lại rủi ro rất cao cho Ngõn hàng. Một khi khỏch hàng kinh doanh trong cỏc lĩnh vực này gặp khú khăn hay cỏc chớnh sỏch, quy định ban hành ỏp dụng cho cỏc lĩnh vực này trở nờn khắc nghiệt sẽ dẫn đến hoạt động kinh doanh của khỏch hàng bị giảm sỳt hay mất khả năng thanh toỏn nợ vay gõy thiệt hại lớn cho Ngõn hàng.

W4 : Dư nợ đối với hoạt động TTXNK cũn khỏ thấp do diễn biến tỡnh

hỡnh kinh tế chung gặp rất nhiều khú khăn trong giai đoạn qua nờn ngõn hàng cũng hạn chế đầu tư kinh doanh.

W5: Ngõn hàng chưa đưa ra được nhiều chớnh sỏch ưu đói thớch hợp để

thu hỳt nhúm khỏch hàng mục tiờu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

W6: Những sản phẩm bảo hiểm tỷ giỏ chưa gõy chỳ ý nhiều đến cỏc doanh nghiệp, tõm lý cũn băn khoăn trong việc sử dụng cỏc sản phẩm này. Mặt khỏc, về phớa ngõn hàng cũng khụng cảm thấy hào hứng lắm với việc triển khai option với khỏch hàng, vỡ đõy là nghiệp vụ mới, chưa quen làm, phớ thu được chẳng đỏng bao nhiờu mà rủi ro lại cao.

W7: Chưa huy động ngoại tệ giỏ rẻ từ cỏc nguồn tài trợ của ODA, FDI. W8: Cỏc đối thủ cạnh tranh gay gắt tạo ỏp lực lớn về nhõn lực cũng như

nguồn lực. Bờn cạnh sức ộp từ ngõn hàng trong nước, EIB cũn phải chịu thờm sức ộp từ Ngõn hàng nước ngoài do gia nhập WTO như HSBC, ANZ…

W9:Hoạt động marketing chưa chuyờn nghiệp, chưa được khai thỏc triệt để trong việc quảng bỏ cỏc sản phẩm, dịch vụ của ngõn hàng

5.2.1.3 Cơ hội (O) - Opportunities

O1: Cần Thơ là trung tõm kinh tế của cả vựng Đồng bằng sụng Cửu

Long, cơ sở hạ tầng được cải thiện đỏng kể, tập trung nhiều DN XNK (thủy sản, lỳa gạo…) là cơ hội lớn để NH TTXNK cho cỏc DN này. EIB-CT tăng cường phỏt triển thờm hệ thống mạng lưới giao dịch trờn khắp địa bàn.

O2: Cần Thơ đang từng bước chuyển đổi từ nụng nghiệp sang cụng

nghiệp nờn yờu cầu NK nhiều mỏy múc, thiết bị phục vụ cho hoạt động kinh doanh nờn đõy cũng là cơ hội để EIB-CT tài trợ nhập khẩu.

O3: Sự gia nhập của cỏc ngõn hàng nước ngoài cú uy tớn là cơ hội để

Eximbank tiếp cận với nền tảng cụng nghệ Ngõn hàng, học hỏi cỏc sản phẩm tài chớnh hiện đại trờn thế giới. Thành viờn gúp vốn lớn nhất là ngõn hàng của Nhật Bản: Sumitomo Mitsui Banking Corporation (SMBC) một NH nước ngoài cú uy tớn là cơ hội để EIB-CT tiếp cận và và là nguồn động lực để tự nõng cao khả năng cạnh tranh của mỡnh.

O4: Cú điều kiện tiếp cận với hệ thống thụng tin hiện đại.

O5: Được sự hỗ trợ từ NH hội sở, chớnh quyền địa phương và cơ quan

lxx

5.2.1.4 Đe dọa (T) - Threats

T1: Sự xuất hiện của nhiều ngõn hàng TMCP khỏc như Á Chõu,

VietinBank, Techcombank, Sacombank…đõy là mối đe doạ về thị phần bị chia sẻ, cỏc đối thủ cạnh tranh gay gắt tạo ỏp lực lớn về nhõn lực cũng như nguồn lực. Bờn cạnh sức ộp từ ngõn hàng trong nước, EIB cũn phải chịu thờm sức ộp từ Ngõn hàng nước ngoài do gia nhập WTO như HSBC, ANZ…

T2: Thị trường luụn biến động bất thường, mối lo ngại về lạm phỏt sẽ

ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động từ cỏc DN XNK.Lói suất và tỷ giỏ càng biến động thỡ rủi ro lói suất và tỷ giỏ càng lớn. Khả năng tổn thương của hệ thống ngõn hàng sẽ càng cao nếu nợ nước ngoài ở mức cao và tỷ lệ đầu tư nước ngoài so với tổng đầu tư ở mức cao. Biến động tỷ giỏ cú thể gõy khú khăn cho ngõn hàng do mất cõn đối về loại tiền giữa tài sản cú và tài sản nợ. Thực tiễn cho thấy lói suất quốc tế tăng lờn làm cho hệ thống ngõn hàng của cỏc nền kinh tế mới nổi dễ bị tổn thương do luồng vốn chảy ra, ngược lại lói suất quốc tế giảm xuống sẽ khiến luồng vốn chảy vào và cú thể gõy ra rủi ro bựng nổ tớn dụng.

T3: Hoạt động cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại EIB - Cần Thơ chủ yếu

được thực hiện dưới hai hỡnh thức tiền tệ chớnh là VND và USD. Do đú, khi một trong hai đồng tiền này bị biến động sẽ làm ảnh hưởng đến hoạt động của kinh doanh của Ngõn hàng núi chung và hoạt động tớn dụng tài trợ xuất nhập khẩu núi riờng. Chẳng hạn như, việc thanh toỏn cỏc lụ hàng xuất khẩu của doanh nghiệp ngành thủy sản, phần lớn dựa trờn đồng USD, trong khi nguyờn liệu, vật tư chủ yếu cho sản xuất đa phần lại dựa vào cỏc nguồn trong nước và thanh toỏn bằng tiền đồng.

lxxi

Bảng 5.1 Ma trận SWOT

I. Cơ hội (O)

1. Cần Thơ là trung tõm kinh tế, tập trung nhiều DN XNK (thủy sản, lỳa gạo…)

2 Cần Thơ đang từng bước chuyển đổi từ nụng nghiệp sang cụng nghiệp nờn yờu cầu NK nhiều mỏy múc, thiết bị. 3. Sự gia nhập của cỏc ngõn hàng nước ngoài cú uy tớn 4: Cú điều kiện tiếp cận với hệ thống thụng tin hiện đại 5: Được sự hỗ trợ từ NH hội sở, chớnh quyền địa phương và cơ quan ban ngành

II. Cỏc nguy cơ (T)

1. Áp lực cạnh tranh giữa cỏc ngõn hàng gay gắt

2. Thị trường biến đổi liờn tục, nguy cơ lạm phỏt cao, biến động tỷ giỏ

3. Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế thế giới, thị trường XNK gặp nhiều khú khăn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Cỏc điểm mạnh (S)

1. Cú quan hệ nhiều ngõn hàng đại lý thuận lợi cho việc thanh toỏn và quan hệ.

2. Sản phẩm TTXNK đa dạng theo cỏc phương thức thanh toỏn: L/C, T/T, D/P, D/A, CAD 3. Cú lượng ngoại tệ dồi dào 4. Trang thiết bị được đầu tư hiện đại

5. Đội ngũ nhõn viờn giỏi nghiệp vụ, giàu kinh nghiệm

Cỏc giải phỏp kết hợp S/O

S1+S4+O1+O3+O4: Phỏt huy thế mạnh hợp tỏc với nhiều ngõn hàng đại lý để triển khai nhiều sản phẩm ưu việt

S1+S2+O3+O4: Cử nhõn viờn đi học hỏi, nõng cao kinh nghiệm trỡnh độ chuyờn mụn. S1+S3+S4+O1+O3+O4: Nõng cao hoạt động maketing

Cỏc giải phỏp kết hợp S/T

S2+S3+T2+T3: Ngoài việc thu hỳt ngoại tệ từ cỏc DN XNK. EIB-CT vẫn tiềm ẩn rủi ro do cho vay khụng dựa trờn tài sản đảm bảo mà chỉ dựa trờn phương ỏn kinh doanh XNK.

S1+S2+S3+T1: Xõy dựng chiến lược maketing hiệu quả

II. Cỏc điểm yếu (W)

1. Cụng tỏc thu hồi nợ vay cũn nhiều hạn chế

2. Doanh số cho vay TTXNK thấp

Cỏc giải phỏp kết hợp W/O

W1+W2+W4+O1+O2+O3: Đẩy mạnh cụng tỏc huy động vốn, thu hồi nợ vay, tăng cường cho vay, dư nợ

Cỏc giải phỏp kết hợp W/T

W3+T1+T2+T3: Nếu khụng cõn đối trong cho vay TTXNK giữa cỏc ngành nghề được tài trợ, nú sẽ mang lại rủi ro rất cao.

lxxii

5.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI EXIMBANK - CẦN THƠ KHẨU TẠI EXIMBANK - CẦN THƠ

5.2.1 Đẩy mạnh hoạt động tớn dụng

- Định h-ớng tín dụng XNK của EIB CT phải phù hợp với chính sách phát triển kinh tế xó hội của Nhà n-ớc và nằm trong chiến l-ợc kinh doanh của Ngân hàng. Điều kiện kiên quyết đảm bảo tăng tr-ởng tín dụng là tăng tr-ởng nguồn vốn. Có huy động vốn đ-ợc nhiều thì NH mới có thể cho vay hoặc đa dạng hoá hoạt động kinh doanh phục vụ khách hàng và ng-ợc lại, việc sử dụng vốn khuyến khích Ngân hàng đẩy mạnh đa dạng các hình thức huy động:

* Tiếp tục khuyến khích dân c- gửi tiền vào Chi nhánh bằng các chính sách tăng lói xuất tiền gửi cả VNĐ lẫn ngoại tệ, cả ngắn hạn lẫn trung và dài hạn. Đối với khách hàng truyền thống, Ngân hàng nên có các phần th-ởng xứng đáng, có chính sách -u đói riêng.

3. Cú sự chờnh lệch lớn trong cơ cấu cho vay TTXNK giữa cỏc ngành nghề được tài trợ. 4. Dư nợ TTXNK thấp

5. Chưa cú chớnh sỏch ưu đói phự hợp

6. Áp lực cạnh tranh

7. Những sản phẩm bảo hiểm tỷ giỏ chưa gõy chỳ ý nhiều đến cỏc doanh nghiệp XNK.

8. Chưa phỏt huy hiệu quả trong việc huy động ngoại tệ giỏ rẻ từ cỏc nguồn tài trợ của ODA, FDI.

9. Maketing trong TTXNK chưa đa dạng

W6+W9+O1+O2: Tập trung vào lĩnh vực Marketing kết hợp khuyến mói đi kốm để thu hỳt khỏch hàng.

W7+W9+O4: Quảng bỏ về sản phẩm bảo hiểm tỷ giỏ của ngõn hàng tốt hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

W8+O5: Phối hợp với bộ tài chớnh và sở tài nguyờn mụi trường trong việc thu hỳt ngoại tệ từ nguồn vốn giỏ rẻ ODA, FID.

W6+O1+O2+O4: Tổ chức và mở rộng mạng lưới hoạt động để cạnh tranh.

W3+W5+O1+O2+O4: Cõn đối trong cơ cấu tài trợ giữa cỏc ngành nghề. W9+T1: Khụng chỳ trọng vào Marketing ngõn hàng sẽ khụng khẳng định tờn tuổi, uy tớn của mỡnh. W1+W2+W3+W4+T1+T3: Nõng cao chất lượng thẩm định hồ sơ, hợp đồng xin tài trợ

lxxiii

* Chi nhánh cần sử dụng thế mạnh uy tín của mình để tranh thủ nguồn vốn đầu t- của Ngân sách Nhà n-ớc dành cho các ngành kinh tế mũi nhọn, các hoạt động kinh doanh XNK và thông qua mối quan hệ đối ngoại của hệ thống NHNT, Chi nhánh nên đẩy mạnh vốn vay dài hạn ở các tổ chức quốc tế.

- Đẩy mạnh cụng tỏc thu hồi nợ vay, tăng cường cho vay và dư nợ.Trước thỏch thức hội nhập nhiều doanh nghiệp ra đời, đồng thời cũng sẽ cú nhiều doanh nghiệp giải thể, phỏ sản. Vỡ vậy nhu cầu vay, khả năng thu hồi nợ vay cũng sẽ cú nhiều biến động, ảnh hưởng đến chất lượng tớn dụng, đến khả năng sinh lợi của ngõn hàng. Nếu nền kinh tế phỏt triển, cỏc doanh nghiệp làm ăn cú lời thỡ khả năng thu hồi vốn vay cao, nhưng ngược lại, nếu nền kinh tế suy thoỏi, nhiều donh nghiệplàm ăn thua lỗ thỡ rủi ro tớn dụng là rất cao.

- Cõn đối trong cho vay TTXNK giữa cỏc ngành nghề được tài trợ, nú sẽ giỳp giảm thiểu rủi ro cao cho Ngõn hàng cũng như doanh nghiệp khi tỷ giỏ ngoại tệ cú nhiều biến động.

5.2.2 Nâng cao chất l-ợng thẩm định dự án XNK

Cũng nh- đối với các loại tín dụng khác, quy trình tín dụng XNK đ-ợc chia thành 3 giai đoạn theo thời gian và tính chất khoản vay.

* Giai đoạn thẩm định tr-ớc khi cho vay

Đây là giai đoạn khởi đầu và quan trọng nhất thể hiện khả năng tiếp cận dự án và khách hàng của ngân hàng. Đối với những doanh nghiệp truyền thống có quan hệ uy tín đ-ợc cán bộ tín dụng th-ờng xuyên theo dõi thì chỉ cần tập trung thẩm định ph-ơng án kinh doanh của khách hàng. Dù là ph-ơng án cho vay vốn l-u động hay cố định thì những nội dung cơ bản cần xem xét là:

- Khẳng định thị tr-ờng tiêu thụ hàng hoá dịch vụ trong ph-ơng án kinh

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng tmcp xuất nhập khẩu chi nhánh cần thơ (Trang 67)