Trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh của mỡnh, EIB-CT luụn nhận thức về tăng trưởng tớn dụng phải đi đụi với mức độ an toàn, vai trũ trỏch nhiệm của người thẩm định, người quyết định cho vay. Ngõn hàng phõn cụng trỏch nhiệm cụ thể, mỗi cỏn bộ tớn dụng phụ trỏch một xó, phường, khu vực… và gắn kết quả thu hồi nợ vào tiờu chớ đỏnh giỏ năng lực cỏn bộ tớn dụng trờn cơ sở đú xếp loại lao động hàng thỏng cho cỏn bộ tớn dụng. Chớnh những đều này đó làm cho cụng tỏc thu nợ của ngõn hàng ngày càng tốt hơn.
Bảng 4.10: Tỡnh hỡnh thu nợ tài trợ xuất nhập khẩu theo phương thức tài trợ giai đoan 2011 – 2013 Đơn vị tớnh : triệu đồng Chỉ tiờu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chờnh lệch 2012/2011 Chờnh lệch 2013/2012 Số tiền % Số tiền % VNĐ 711.857 455.856 204.187 (256.001) (35,96) (251.669) (55,21) Ngoại tệ (Quy VNĐ) 670.728 1.288.780 424.953 618.052 92,15 (863.827) (67,03) CKBCT 594.796 129.101 29.874 (465.695) (78,29) (99.227) (76,86) Tổng cộng 1.997.381 1.873.737 659.014 (103.644) (5,24) (1.214.723) (64,83)
Nguồn: phũng khỏch hàng doanh nghiệp EIB Cần Thơ
Tài trợ xuất nhập khẩu bằng VNĐ
Doanh số cho vay bằng nội tệ giảm qua cỏc năm kộo theo doanh số thu nợ cũng giảm. Cụ thể năm 2011 DSCV bằng nội tệ đạt 711.857 triệu đồng, năm 2012 giảm cũn 455.856 triệu đồng giảm 35,96% so với năm 2011. Sang năm 2013 doanh số tiếp tục giảm cũn 204.187 triệu đồng. Doanh số thu nợ thấp nhất là năm 2013 nhưng lại cao hơn doanh số cho vay cho thấy cụng tỏc thẩm định khỏc hàng ngày càng thắt chặt và cú hiệu quả hơn, doanh số thu nợ chủ yếu từ ngành lương thực, giày dộp và may mặc.Suốt trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế thị trường hội nhập thế giới, nền kinh tế của nước ta đó trải qua nhiều khỳc đoạn thăng trầm VND cú lỳc bất ổn về giỏ trị. Thờm nữa là suy
lx
thoỏi kinh tế và lạm phỏt cao kộo dài, như giai đoạn từ 2008 – 2011, càng khiến VND suy yếu… Những khỳc đoạn như thế đó tạo đất sống cho đồng ngoại tệ, điển hỡnh là đồng USD được thị trường tự do lấy làm phương tiện thanh toỏn, càng khiến cho mức độ đụ la húa trong giao dịch trở nờn phổ biến, gõy khú khăn đồng Việt Nam.
Tài trợ xuất nhập khẩu bằng ngoại tệ
Qua bảng số liệu ta thấy tỡnh hỡnh thu nợ bằng ngoại tệ cú sự tăng giảm qua cỏc năm. Năm 2012 DSTN bằng ngoại tệ tăng đột biến so với năm 2011 tương đương tăng 92,15%. Đõy là một con số khả quan do cỏc doanh nghiệp được tài trợ bằng nội tệ đó chuyển sang chọn hỡnh thức vay ngoại tệ do năm 2012 tỡnh hỡnh tỷ giỏ ngoại tệ khỏ là ổn định. Nhưng đến năm 2013 DSTN lại giảm mạnh xuống cũn 424.953 triệu đồng tương ứng giảm 863.827 triệu đồng so với năm 2012. Sở dĩ thu nợ ngoại tệ giảm là do thụng tư 37/2012/NHNN của NHNN ban hành hồi đầu năm về quy định hạn chế DN vay ngoại tệ đó làm cho cỏc DN xuất nhập khẩu gặp nhiều khú khăn trong kinh doanh dẫn đến trả nợ cho ngõn hàng chậm. Cụ thể, những DN vay để thanh toỏn ra nước ngoài tiền nhập khẩu hàng húa, dịch vụ phải cú đủ ngoại tệ từ nguồn thu sản xuất - kinh doanh để trả nợ vay. Đối với trường hợp vay để đỏp ứng cỏc nhu cầu vốn ở trong nước nhằm thực hiện phương ỏn sản xuất, kinh doanh hàng húa xuất khẩu qua cửa khẩu biờn giới Việt Nam, DN cũng phải cú đủ ngoại tệ từ nguồn thu xuất khẩu để trả nợ vay.
Tài trợ xuất nhập khẩu theo phương thức chiết khấu bộ chứng từ
Phương thức tài trợ này chỉ dành cho hoạt động tài trợ xuất khẩu. Đõy cú thể xem là hỡnh thức tài trợ an toàn và ớt rủi ro nhất cho ngõn hàng đồng thời cũng rất thuận tiện cho doanh nghiệp. Hiện này, cho vay chiết khấu là phươg thức được tài trợ khỏ phổ biến tại ngõn hàng EIBCT. Trong năm 2011, tỡnh hỡnh xuất khẩu bước đầu khởi sắc sau khủng hoảng, số lượng cỏc hợp đồng xuất khẩu gia tăng nờn cỏc doanh nghiệp cú nhiều chứng từ để chiết khấu hơn. Do vậy, trong năm này doanh số chiết khấu đó đạt doanh số cao nhất trong 3 năm đạt 594.796 triệu đồng. Bờn cạnh đú, sự tham gia vào lĩnh vực tài trợ xuất nhập khẩu của cỏc ngõn hàng khỏc làm cho tỡnh hỡnh cạnh tranh càng trở nờn gay gắt hơn, hiện tuợng chia sẻ khỏch hàng là khụng thể trỏnh khỏi dẫn đến DSTN giảm sỳt trong 2 năm cũn lại tương ứng 129.101 và 29.874 triệu đồng.