Dư nợ theo phương thức tài trợ

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng tmcp xuất nhập khẩu chi nhánh cần thơ (Trang 60)

lxi

Nhỡn chung tổng dư nợ theo phương thức tài trợ giảm qua cỏc năm. Phương thức tài trợ bằng ngoại tệ luụn chiếm dư nợ cao nhất trong tổng dư nợ. Dư nợ cao nhất năm 2011 và giảm sỳt vào 2 năm tiếp theo.

Bảng 4.11: Tỡnh hỡnh dư nợ TTXNK theo phương thức tài trợ giai đoạn 2011-2013 Đơn vị tớnh : Triệu đồng Chỉ tiờu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chờnh lệch 2012/2011 Chờnh lệch 2013/2012 Số tiền % Số tiền % VNĐ 344.233 126.713 100.830 (217.520) (63,19) (25.883) (20,43) Ngoại tệ (quy VNĐ) 369.636 316.462 318.911 (53.174) (14,39) 2.449 0,77 CKBCT 184.969 187.779 214.586 2.810 1,52 26.807 14,28 Tổng cộng 898.838 630.954 634.327 (267.884) (29,80) 3.373 0,53

Nguồn: phũng khỏch hàng doanh nghiệp EIB Cần Thơ

Tài trợ xuất nhập khẩu bằng VNĐ

Doanh số cho vay và doanh số thu nợ bằng nội tệ giảm qua cỏc năm cũng ảnh hưởng khỏ nhiều đến tỡnh hỡnh dư nợ. Qua bảng số liệu ta nhận thấy dư nợ tài trợ bằng nội tệ giảm trong giai đoan 2011 – 2013, cụ thể năm 2011 đạt 344.233 triệu đồng, năm 2012 giảm xuống cũn 126.713 triệu đồng tương ứng giảm 217.520 triệu đồng (63,19%) so với năm 2011. Năm 2013 tiếp tục giảm cũn 100.830 triệu đồng. Mặc dự doanh số dư nợ giảm sỳt nhưng vỡ cú vũng quay vốn rất nhanh trong một năm nờn nợ cho vay chiết khấu chỉ phỏt sinh trong một thời gian ngắn và được hoàn lại ngay khi doanh nghiệp nhận được tiền thanh toỏn hàng. Do đú, thụng thường chỉ cú doanh số cho vay và doanh số thu nợ tăng cũn dư nợ thay đổi khụng đỏng kể. Với phần vốn tài trợ trong thời gian rất ngắn mà ngõn hàng cú thể hỗ trợ cho doanh nghiệp trong kinh doanh. Đồng thời, tài trợ theo hỡnh thức này cũng mang lại cho ngõn hàng thu nhập thụng qua lói suất.

Tài trợ xuất nhập khẩu bằng ngoại tệ:

Doanh số dư nợ tài trợ XNK bằng ngoại tệ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng dư nợ. Hỡnh thức tài trợ này hiện nay rất được cỏc doanh nghiệp ưa chuộng vỡ lói suất thấp hơn so với lói suất vay VNĐ. Thờm vào đú, USD là đồng tiền thuờng được sử dụng để thanh toỏn cỏc hợp đồng mua bỏn quốc tế, tỷ giỏ ớt biến dộng. Vỡ thế, hỡnh thức này khụng chỉ xuất hiện trong cỏc mún tài trợ đối với doanh nghiệp nhập khẩu mà cũn cả với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu. Do trong thụng tư 29/2013/TT-NHNN của NHNN quy định rừ trỏch

lxii

nhiệm của tổ chức tớn dụng trong việc cho vay ngoại tệ. Cụ thể, khi tổ chức tớn dụng cho vay phải thẩm định và đảm bảo dự ỏn, phương ỏn sản xuất, kinh doanh của khỏch hàng cú khả thi, hiệu quả, khỏch hàng vay đỏp ứng đủ cỏc điều kiện vay vốn theo quy định của phỏp luật về hoạt động cho vay, cú khả năng thu hồi nợ đỳng hạn (gốc và lói), kinh tế càng ngày càng khú khăn nờn EIB-CT luụn cõn nhắc, thẩm định kỹ lưỡng trước khi đầu tư vào cỏc dự ỏn lớn mà tập trung vào cỏc dự ỏn nhỏ lẻ cú khả năng thu hồi vốn cao nờn dư nợ giảm trong năm 2012 và tăng nhẹ trong năm 2013. Cụ thể năm 2011 dư nợ đạt 369.636 triệu đồng, năm 2012 giảm xuống cũn 316.462 triệu đồng giảm 53.174 triệu đồng so với năm 2012. Sang năm 2013 doanh số tiếp tục tăng 341.911 triệu đồng so với năm 2012 tương đương tăng 0,77%.

Tài trợ xuất nhập khẩu theo phương thức chiết khấu bộ chứng từ

Dư nợ theo phương thức này doanh số 2 năm đầu cũng tương đối ổn định chỉ riờng năm 2013 doanh số tăng nhẹ do năm nay cỏc đơn đặt hàng xuất khẩu cỏc mặt hàng đụng lạnh và lương thực tăng. Tài trợ theo hỡnh thức này cũng mang lại cho ngõn hàng thu nhập phần nào thụng qua lói suất và hoa hồng chiết khấu. Dư nợ tăng là do Ngõn hàng đó khuyến khớch cho vay trong một số lĩnh vực vỡ đỏnh giỏ hiệu quả kinh doanh của khỏch hàng cao. Và ngõn hàng chỉ tập trung cho vay những dự ỏn cú hiệu quả cao, coi trọng hiệu quả và tài sản đảm bảo, giảm thiểu rủi ro cho ngõn hàng. Phần lớn cỏc nguồn vốn huy động của Ngõn hàng cú thời gian ngắn hạn, nờn việc sử dụng vốn ngắn hạn để đầu tư cho vay trung và dài hạn của Ngõn hàng là cú hạn, khụng được tăng trưởng vượt mức.

Nhỡn chung, để tối đa húa lợi nhuận đồng thời giảm thiểu rủi ro, ngõn hàng luụn điều chỉnh cơ cấu tài trợ cho thớch hợp theo từng mục đớch và cả phương thức tài trợ. Điều đú thể hiện rất rừ trong cỏc bảng số liệu và cả những phần đó phõn tớch ở trờn. EIB-CT đang chủ động điều chỉnh dần theo xu huớng tạo ra sự cõn bằng giữa cỏc khoản tài trợ khỏc nhau. Tuy nhiờn, những khoản tài trợ vẫn luụn tương xứng với tầm quy mụ của lĩnh vực được tài trợ. Do đú, bờn cạnh chớnh sỏch của ngõn hàng thỡ nhu cầu của doanh nghiệp cũng là một trong những yếu tố quyết định. Nếu nhu cầu vốn của doanh nghiệp vẫn nằm trong khả năng tài chớnh, phạm vi kiểm soỏt rủi ro cũng như lợi nhuận của ngõn hàng thỡ ngõn hàng luụn sẵn sàng đỏp ứng để hỗ trợ cho doanh nghiệp xỳc tiến cụng việc kinh doanh của mỡnh.Những khú khăn chung của cả nước cũng như trờn địa bàn Cần Thơ như tăng giỏ xăng dầu, tăng giỏ vật tư nụng nghiệp, việc ỏp đặt mức thuế bỏn phỏ giỏ tụm vào thị trường Mỹ, cỏc rào cản kỹ thuật thương mại của cỏc nước nhập khẩu mặt hàng cỏ tra, cỏ basa của Nước ta đó gõy ra nhiều khú khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của

lxiii

người chăn nuụi và cỏc doanh nghiệp chế biến. Cỏc nguyờn nhõn này tỏc động rất lớn đến cụng tỏc cho vay cũng như thu hồi nợ của Ngõn hàng.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng tmcp xuất nhập khẩu chi nhánh cần thơ (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)