Phân tích các khoản mục chi phí trên một ha đất canh tác

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả tài chính sản xuất và tiêu thụ muối ở huyện đông hải bạc liêu (Trang 70)

Thời gian sản xuất muối thường kéo dài 6 tháng trải qua nhiều giai đoạn sản xuất như: chuẩn bị đất, bơm nước, phơi chế nước chạt, kết tinh, thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm. Với diện tích 1 ha có nhiều loại chi phí sản xuất phải bỏ ra qua các giai đoạn cụ thể như sau:

Bảng 4.3: Tổng hợp chi phí sản xuất muối trên một ha đất canh tác

ĐVT: ngàn đồng

Chỉ tiêu Số tiền Tỷ lệ (%) Độ lệch chuẩn Chi phí thuê đất 927 4,11 3.529

Máy móc 1.542 6,84 1.243

Dụng cụ chuyên dụng 61 0,27 25

Nhiên liệu 2.025 8,98 1.604

Chi phí lao động nhà 11.838 52,51 8.374 Chi phí lao động thuê 3.282 14,56 4.285 Chi phí thu hoạch 1.834 8,14 1.189 Chi phí bảo quản 1.002 4,44 906

Chi phí tiêu thụ 0 0,00 0

Chi phí vốn vay 33 0,15 139

Tổng chi phí 22.544 100,00 8.908

Nguồn: Số liệu phân tích từ số liệu điều tra thực tế, 2013

Chi phí lao động:

Qua bảng số liệu 4.20 ta thấy chi phí chiếm tỷ trọng cao nhất là chi phí lao động nhà với tỷ lệ 52,51%. Sở dĩ chi phí lao động nhà chiếm tỷ trọng cao như vậy là do tính chất nghề làm muối là rất ít chi phí, rất phù hợp với mục đích lấy công làm lời. Tại nông thôn, thông thường mỗi gia đình chỉ có 1 sở làm mà tất cả các lao động nhàn rỗi của gia đình đều tập trung vào đó.

Rất ít hộ thuê lao động, họ chỉ thuê khi đất canh tác quá lớn trong khi lao động nhà không đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất. Vì vậy, chi phí lao động thuê

tại khá cao, khoảng 15 triệu đồng trên một lao động mỗi vụ. Thêm vào đó, chi phí ăn ở của lao động lại do chủ cơ sở chi trả nên việc thuê mướn lao động rất hạn chế và chi phí này làm giảm đáng kể thu nhập của hộ sản xuất. Tuy nhiên, lao động nông thôn tại đây rất lành nghề vì đây là vùng chuyên sản xuất muối và họ lớn lên sống chung với nghề từ rất lâu. Trung bình mỗi lao động có thể đảm nhiệm đến 1,2 ha đất sản xuất, vì vậy thu nhập trên mỗi lao động cũng khá cao.

Chi phí thuê đất:

Chi phí thuê đất chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng chi phí, chỉ 4,11%. Chi phí này thấp như vậy là do đa số diêm dân sản xuất trên đất của mình, đất do ông bà để lại nên thu nhập của họ cao vì không phải chịu chi phí này. Đối với những hộ thuê đất để sản xuất, sau khi trừ đi tiền thuê đất thì thu nhập của gia đình không còn bao nhiêu. Với những năm thời tiết xấu như vụ vừa qua, nhiều hộ thuê đất sản xuất có thu nhập âm. Giá thuê đất là do hai bên thỏa thuận, cao hay thấp phụ thuộc vào vị trí miếng đất, hiệu quả sản xuất những năm trước mà miếng đất mang lại, quan hệ của người cho thuê và người thuê. Giá thuê đất trung bình tại địa phương là 10 triệu/ ha trên một năm.

Chi phí máy móc:

Chi phí máy móc và cơ sở hạ tầng phục vụ trực tiếp trong sản xuất chiếm 6,84% tổng chi phí. Chi phí này bao gồm chi phí khấu hao máy bơm, chi phí sửa chữa máy hàng năm và chi phí khấu hao hồ nước ót (nếu có). Thông thường, người dân ở đây mua máy bơm phục vụ sản xuất là loại máy đã qua sử dụng, giá chỉ khoảng 2 triệu đồng 1 cái, sử dụng khoảng 2 đến 3 năm thì bỏ. Mỗi năm chủ hộ phải chi tiền sửa chữa máy trung bình là 700 ngàn đồng trên một máy. Lý do hộ mua máy đã qua sử dụng mà không mua máy mới là vì nơi đây là vùng đất mặn, máy móc thường xuyên tiếp súc với chất muối có độ ăn mòn cao nên mua máy mới cũng chẳng bao lâu lại phải thay máy. Máy bơm là dụng cụ không thể thiếu trong sản xuất muối dùng để bơm nước vào hồ chứa và bơm nước sang ô. Nếu số máy nhiều thì tiết kiệm sức lao động hơn, nếu chỉ có 1 cái thì hộ phải tốn công lao động để di chuyển máy từ nơi này đến nơi khác. Nhiều hộ có thể sử dụng mô tơ để bơm nước thay cho máy bơm, với mô tơ thì hộ phải dẫn điện đến tận nơi sản xuất. Vì vậy, mô tơ chỉ thuận lợi cho những hộ có đất sản xuất gần nhà.

Dụng cụ chuyên dụng:

Chi phí này chiếm tỷ trọng rất thấp chỉ 0,27% tổng chi phí. Các dụng cụ chuyên dụng trong sản xuất muối bao gồm: xẻng, hủ lô cán, chang, bồ cào,

được sử dụng khá lâu vì được làm đa số bằng gỗ nên chịu được mặn. Xẻng, chang, bồ cào, chụt, dùi bế đa số do người dân tự làm ra vì nó rất đơn giản. Hủ lô cán được làm bằng bê tông, người dân sử dụng 1 ổng nhựa dạng lớn dài khoảng 1,5 mét sau đó đổ bê tông vào đầy ống có thiết kế 1 trục xoay ở giữa. Họ kéo hủ lô trên nền sân đến khi thật bằng phẳng và không rút nước. một hủ lô cán có giá trị khoảng 300 đến 500 ngàn tùy kích cỡ, được sử dụng khoảng trên 10 năm mới cần làm lại.

Chi phí nhiên liệu:

Chi phí mua nhiên liệu chiếm tỷ trọng không nhỏ khoảng 8,98% tổng chi phí. Nhiên liệu có thể là xăng dầu (cho máy bơm) hoặc điện (cho mô tơ) tùy thuộc vào máy móc mà chủ hộ sử dụng. Chi phí này ngày càng lớn do giá nguyên liệu ngày càng tăng cao, làm tăng chi phí và tạo thêm áp lực cho diêm dân. Để giảm bớt chi phí này, diêm dân cần phải sử dung máy móc đúng công suất, lợi dụng địa hình để giảm chi phí nhiên liệu. Tùy thuộc vào vị trí đất canh tác gần hay xa kênh gạch, mùa nước lên cao hay thấp mà chi phí nhiên liệu cũng thay đổi theo. Ngoài ra, một số diêm dân tạo địa hình nghiêng từ ô 6 đến ô kết tinh để nước tự chuyền sang ô. Mặc dù hiệu quả nhưng quá trình thiết kế nền đất khó khăn, phức tạp nên ít hộ làm theo phương pháp này.

Chi phí thu hoạch:

Chi phí thu hoạch chiếm tỷ trọng trung bình là 8,14% trong tổng chi phí. Như đã phân tích, quá trình thu hoạch là quá trình sử dụng nhiều sức lao động nhiều nhất trong sản xuất muối. Vào giai đoạn này diêm dân thường phải thuê thêm lao động để cào và vác muối lên kho chứa. Vì công việc này rất nặng nhọc nên những lao động nào có sức khỏe mới có thể tham gia vác muối được. Chi phí mướn vác trung bình là 2.000 đồng mỗi cần xé (tương đương 30 kg), nếu mướn cả hai công việc cào và vác muối thì phải trả là 2.500 đồng mỗi cần xé. Vì vậy, có thể nói nghề muối tại địa phương đã tạo việc làm cho rất nhiều lao động ở địa phương, góp phần tăng thu nhập và ổn định đời sống cho những người không có đất sản xuất.

Chi phí bảo quản:

Chi phí bảo quản chiếm tỷ trọng 4,44% tổng chi phí. Sau khi thu hoạch muối, diêm dân phải chịu thêm chi phí bảo quản sản phẩm cho đến lúc sản phẩm được bán đi. Chi phí này là chi phí khấu hao các dụng cụ, cơ sở vật chất dùng để lưu trữ muối như nhà kho, bạt nhựa, lá,… đa số diêm dân có tài chính khó khăn phải bán muối sớm để xoay sở thì họ chỉ mua bạt nhựa che mưa vì

triệu đồng, chỉ sử dụng trong một vụ. Đối với hộ lợp lá th phải tốn chi phí là 2,3 tri

tốt). Những hộ có khả năng t

dụng khá lâu 5 đến 7 năm mới cần sửa chữa lại.

Chi phí tiêu thụ

Chi phí tiêu thụ bao gồm chi phí vận chuyển, chi phí điện thoại, chi phí thuê người đong muối. Thông th

chuyển vì thương lái đ rạch thì thương lái ph tiếp chịu chi phí nhưng h thị trường từ 1 đến 2 ng

cũng không ảnh hưởng nhiều đến doanh thu của hộ. Chi phí thu muối khi bán với giá 500 đồng tr

dân có thể tự làm được n

tiêu thụ không tốn nhiều chi phí cho ng động trong tiêu thụ và b

Chi phí vốn vay:

Chi phí này chỉ có đối với những hộ có vay tiền cho sản xuất muối. Chi phí này khi tính trung bình không chi

(0,15%) vì rất ít hộ có thể vay tiền. Họ không vay có thể v vay hoặc muốn vay nh

vay vốn nhà nước thì l hơn các cấp chính quy với lãi suất thấp cho di

Nguồn: S

Hình 4.1: Cơ c

14.56% 8.14%

ệu đồng, chỉ sử dụng trong một vụ. Đối với hộ lợp lá thì trung bình 1000 gi à 2,3 triệu, mái lá được sử dụng trong 2 năm (nếu hộ gia cố ốt). Những hộ có khả năng tài chính tôt thì xây dựng tròi trữ muối có thể sử

ụng khá lâu 5 đến 7 năm mới cần sửa chữa lại. ụ:

ụ bao gồm chi phí vận chuyển, chi phí điện thoại, chi phí ời đong muối. Thông thường người dân không phải chịu chi phí vận

ương lái đến tận nơi để mua sản phẩm. Nếu hộ trữ muối ở xa k ương lái phải tốn chi phí “lòi” muối ra kênh, người dân không trực

ưng họ phải bán sản phẩm của mình với giá thấp h ờng từ 1 đến 2 ngàn đồng trên mỗi giạ. Chi phí điện thoại khá ít n

ởng nhiều đến doanh thu của hộ. Chi phí thuê ngư ối khi bán với giá 500 đồng trên một giạ muối. Công việc đong muối di

ợc nên rất ít hộ tốn chi phí cho việc này. Nhìn chung vi ốn nhiều chi phí cho người dân nhưng ngược lại họ trở n

à bị thương lái ép giá. n vay:

ỉ có đối với những hộ có vay tiền cho sản xuất muối. Chi phí này khi tính trung bình không chiếm tỷ trọng cao trong t

ất ít hộ có thể vay tiền. Họ không vay có thể vì họ không muốn ặc muốn vay nhưng không được. Chi phí vay bên ngoài thì quá cao, còn ì lại không được. Vì vậy, để người dân có thể sản xuất tốt p chính quyền phải có những chính sách hợp lý hỗ trợ vốn sản xuất ất thấp cho diêm dân trong thời gian tới.

n: Số liệu phân tích từ số liệu điều tra thực tế, 2013

: Cơ cấu chi phí tính trên mỗi ha đất sản xuất

4.11% 6.84% 0.27% 8.98% 52.51% 8.14% 4.44% 0.15% Chi phí thuê đất Máy móc Dụng cụ chuyên dụng Nhiên liệu Chi phí lao động nhà Chi phí lao động thuê

Chi phí thu hoạch Chi phí bảo quản

ì trung bình 1000 giạ ợc sử dụng trong 2 năm (nếu hộ gia cố ữ muối có thể sử

ụ bao gồm chi phí vận chuyển, chi phí điện thoại, chi phí ời dân không phải chịu chi phí vận ể mua sản phẩm. Nếu hộ trữ muối ở xa kênh ời dân không trực ới giá thấp hơn giá ện thoại khá ít nên ê người đong ột giạ muối. Công việc đong muối diêm ày. Nhìn chung việc ợc lại họ trở nên bị

ỉ có đối với những hộ có vay tiền cho sản xuất muối. Chi rong tổng chi phí ọ không muốn ên ngoài thì quá cao, còn ời dân có thể sản xuất tốt ền phải có những chính sách hợp lý hỗ trợ vốn sản xuất

ỗi ha đất sản xuất

Chi phí thuê đất

Dụng cụ chuyên dụng

Chi phí lao động nhà Chi phí lao động thuê

Chi phí thu hoạch Chi phí bảo quản

Nhìn chung, Chi phí sản xuất trung bình trên 1 ha là 22.544 ngàn đồng. Chi phí sản xuất chủ yếu là do chi phí lao động (bao gồm lao động nhà và lao động thuê) tạo nên. Kế đến là chi phí nhiên liệu và chi phí thu hoạch. Từ đây, ta thấy được những hộ có nguồn lao động nhà đủ cho sản xuất thì thu nhập sẽ được tối đa.

4.2 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA DIÊM HỘ TẠI HUYỆN ĐÔNG HẢI – BẠC LIÊU

Để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất của những diêm hộ trong huyện ta cần xác định các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất, lợi nhuận trên 1 ha và thu nhập của hộ.

Năng suất cho thấy được hiệu quả tạo ra sản lượng trên mỗi ha đất canh tác. Hộ có năng suất cao hơn sẽ tốt hơn nếu ta cố định chi phí sản xuất và chất lượng sản phẩm. Để đánh giá được hiệu quả thật sự mang lại thì ta cần xét chỉ tiêu lợi nhuận/ha vì chỉ tiêu này thể hiện được hiệu quả của yếu tố đầu vào (chi phí) tốt hơn là năng suất.

Lợi nhuận trên một ha được đo lường bằng doanh thu trừ đi tất cả các loại chi phí có trong quá trình sản xuất và tiêu thụ tính trên mỗi ha. Lợi nhuận trên mỗi ha thể hiện hiệu quả sản đầu tư của diêm hộ là phần mà hộ tích lũy được sau mỗi vụ và là nguồn để hộ tái đầu tư hoặc có thể mở rộng quy mô sản xuất cũng là phần để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động. Thu nhập của hộ được đo lường bằng doanh thu trừ chi phí sản xuất nhưng trong chi phí sản xuất không bao gồm chi phí lao động nhà vì hoạt động của hộ chỉ mang tính chất bỏ công làm lời và nhằm tạo thu nhập cho hộ.

- Cơ sở chọn biến:

+ Nguồn thu nhập: Số lượng và tính chất của những nghành nghề tạo thu nhập cho hộ cũng ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất muối, vì có những nghề có thời gian phù hợp với thời gian sản xuất muối, có những nghề hỗ trợ cho việc sản xuất muối. Theo thực tế khảo sát thì có ba nhóm thu nhập: nhóm 1: những hộ chỉ có thu nhập từ sản xuất muối. Nhóm 2: những hộ có thu nhập từ sản xuất muối và nuôi trồng thủy sản. Nhóm 3: những hộ có thu nhập từ sản xuất muối và đánh bắt thủy sản. Vì vậy ta hồi quy với 2 biến giả: Muối.TS là những hộ nhóm 2, Muối.đibiển là những hộ nhóm 3.

+ Trình độ học vấn của chủ hộ có ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất muối. Chủ hộ là người ra quyết định và điều hành công việc sản xuất nên trình độ học vấn của chủ hộ có ảnh hưởng đến khả năng tiếp thu kiến thức, ứng dụng

+ Kinh nghiệm: Kinh nghiệm sẽ giúp cho các quyết định trong sản xuất được chính xác hơn, hiệu quả cao hơn, có thể dự đoán chính xác hơn sự thay đổi của thời tiết, giá cả để ứng phó kiệp thời.

+ Diện tích đất sản xuất: Diện tích đât sản xuất thể hiện quy mô sản xuất có ảnh hưởng đến chi phí trên ha (chi phí biên giảm dân theo quy mô), tạo ra sản lượng lớn nên có sức ép cao lên người mua. Đồng thời, diện tích sản xuất quá lớn cũng làm giảm sự linh hoạt, tăng rủi ro khi thị trường biến động.

+ Dự trữ: Hộ có dự trữ muối sẽ có thể bán với giá cao hơn so với hộ không dự trữ, tuy nhiên dự trữ cũng làm cho chi phí tăng do phải bảo quản sản phẩm trong thời gian chờ giá.

+ Vốn: bao gồm vốn cố định và vốn lưu động. Vốn là yếu tố không thể thiếu trong sản xuất và việc sử dụng vốn cho có hiệu quả cũng là một vấn đề cần được giải quyết. Lượng vốn đầu tư trên mỗi đơn vị diện tích đất canh tác khác nhau cũng sẽ cho năng suất khác nhau và hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm khác nhau.

+ Ngày công lao động nhà/ha: lao động nhà vừa có trách nhiệm làm việc và quản lý công việc nên ngày công lao động nhà/ha càng nhiều có thể điều hành công việc được tốt hơn.

+ Vốn tự có/tổng vốn: cơ cấu nguồn vốn cũng ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất, người có nguồn vốn tự có nhiều hơn có thể chủ động hơn trong việc đầu tư mà không bị phụ thuộc vào người khác. Cũng có thể người có tỷ lệ vay vốn nhiều sẽ quyết tâm hơn trong công việc, tạo ra hiệu quả sản xuất cao hơn.

Bảng 4.4: Diển giải các biến độc lập trong mô hình hồi quy

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả tài chính sản xuất và tiêu thụ muối ở huyện đông hải bạc liêu (Trang 70)