Thông tin về hộ sản xuất

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả tài chính sản xuất và tiêu thụ muối ở huyện đông hải bạc liêu (Trang 52)

3.4.2.1 Loại hình sản xuất

Các đối tượng trong mẩu phỏng vấn 100% sản xuất theo mô hình muối truyền thống nền đất. Những năm trước, lúc phong trào sản xuất muối trải bạt được triển khai áp dụng thì diện tích sản xuất muối trải bạt trong địa bàn tăng do người dân được đầu tư vốn sản xuất. Diêm dân phấn khởi sản xuất với mô hình mới, năng suất tăng và chất lượng muối cũng cao hơn so với muối sản xuất truyền thống. Tuy nhiên do chính sách phát triển chưa đồng bộ của chính quyền địa phương nên đầu ra cho sản phẩm không ổn định. Diêm dân sản xuất ra những hạt muối chất lượng cao lại phải bán với giá thấp tương đương với giá muối thường trong khi chi phí đầu tư cho sản xuất lại quá cao. Vì vậy, Đa số diêm dân lại quay về với lối sản xuất truyền thống. Hiện nay, diện tích sản xuất muối trải bạt chỉ còn chưa tới 1% (16 ha) trong tổng số diện tích sản xuất muối toàn huyện.

3.4.2.2 Kinh nghiệm sản xuất và lý do quyết định tham gia nghề

Trong sản xuất nông nghiệp truyền thống, kinh nghiệm sản xuất có ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất. Kinh nghiệm sản xuất được thể hiện qua số năm sản xuất muối của chủ hộ.

Bảng 3.13: Kinh nghiệm sản xuất của chủ hộ

Kinh nghiệm sản xuất Tần số Phần trăm (%) Phần trăm tích lũy (%) <= 10 năm 10 12,2 12,2 Từ 11 đến 20 năm 27 32,9 45,1 Từ 21 đến 30 năm 23 28 73,2 Từ 31 đến 40 năm 15 18,3 91,5 Trên 40 năm 7 8,5 100

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2013

Xét về kinh nghiệm sản xuất muối, đa số diêm dân tham gia sản xuất muối từ rất sớm, ngay cả khi chưa bước vào độ tuổi lao động cũng đã tham gia sản xuất với những công việc nhẹ và được truyền kinh từ cha ông. Mức kinh nghiệm trung bình của chủ hộ là 25 năm, thấp nhất là 3 năm và lâu nhất là 55 năm. Số người có kinh nghiệm nhỏ hơn hoặc bằng 10 năm chiếm tỉ trọng không cao (12,2%). Số người có kinh nghiệm từ 11 đến 20 năm và từ 21 đến 30 chiếm tỉ trọng khá cao là 32,9% và 28%. Từ 31 đến 40 năm chiếm 18,3% và từ 31 đến 40 năm chiếm tỉ trọng rất thấp 8,5%. Những người có kinh

nhất là những người sản xuất muối từ thời chiến tranh trước năm 1975. Bạc Liêu là vùng đất nổi tiếng với nghề làm muối từ rất lâu đời, bắt đầu từ những người tiên phong khai phá đất hoang rừng ngập mặn để sản xuất muối. Có thể nói, nghề muối Bạc Liêu là nghề truyền thống rất lâu đời từ thời pháp thuộc cho tới nay. Khi được hỏi lý do tham gia nghề thì có đến 87,8% hộ trả lời là tiếp nối ngành truyền thống của ông bà. Có 12,2% trong tổng số học hỏi kinh nghiệm từ những người khác. 7,3% số người trả lời là tham gia nghề do nghề này dễ làm. Nghề muối là một nghề rất dễ làm nhưng để có năng suất cao thì kinh nghiệm là điều không thể thiếu. Tuy lợi nhuận từ làm muối không cao như những ngành nghề khác nhưng an toàn, vốn đầu tư ít. Phù hợp với mục đích lấy công làm lời, tạo công ăn việc làm cho các lao động nhàn rỗi.

3.4.2.3 Tính chất hộ

Tính chất hộ được chia làm hai loại là hộ chỉ có thu nhập từ hoạt động sản xuất muối (hộ chuyên) và hộ có thu nhập từ sản xuất muối và các hoạt động khác (hộ kiêm). Tính chất hộ có thể ảnh hưởng đến khả năng tập trung sản xuất của chủ hộ. Đối với hộ kiêm họ phải phân tán vốn nguồn lực và khả năng quản lý cho nhiều nhóm ngành nghề khác nhau nên có thể làm giảm năng suất sản xuất muối. Theo kết quả khảo sát thì hộ chuyên chiếm tỉ trọng (34,1%) thấp hơn hộ kiêm (65,5%).

Bảng 3.14: Tỷ lệ hộ chuyên và hộ kiêm ở địa bàn nghiên cứu Tính chất hộ Tần số Phần trăm (%) Phần trăm tích lũy (%) Hộ chuyên 28 34,1 34,1 Hộ kiêm 54 65,9 100

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2013

Tuy nhiên, đối với ngành nghề sản xuất muối phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết thì với điều kiện khí hậu miền nam có hai mùa mưa nắng rỏ rệt thì muối chỉ được sản xuất vào những tháng từ tháng 10 đến tháng 4 âm lịch. Thời gian nhàn rỗi còn lại họ có thể tham gia thêm những hoạt động khác tăng thu nhập mà không ảnh hưởng đến năng suất sản xuất muối.

3.4.2.4 Cơ cấu thu nhập

Đối với hộ kiêm thì ngoài làm muối họ còn có thêm thu nhập từ việc nuôi trồng, đánh bắt thủy sản và một số ngành nghề khác. Trong tổng số 82 hộ làm muối thì có tới 58,5% số hộ có thu nhập thêm từ nuôi trồng thủy sản. Trong năm vừa qua, Thu nhập từ lĩnh vực này rất đa dạng, nhiều hộ tham gia lĩnh vực nhưng không có thu nhập do thất mùa. Có những hộ sản xuất thuận

được chính quyền địa ph

chuyển sang nuôi tôm công nghiệp l huyện nhà. Một số hộ tận dụng đ tôm, cá bống tạo thêm thu nh diêm hộ cho nước mặn v cấp cho gia đình làm gi

dạng kết hợp và sử dụng có hiệu quả đất sản xuất muối m huy. Tuy nhiên có một số hộ do thiếu vốn sản xuất n tư thủy sản, nghề nghiệp tạo thu nhập chính trong m thủy sản ven bờ, sông, ao hồ. Việc l

khai thác quá mức sẽ ảnh h có 9,8% tổng số có thu nhập từ từ các ngành nghề khác nh ôm, làm mướn,… Tuy số l đúng mức của địa ph định hơn trong tương lai.

Ngu

Hình 3.6

3.4.2.5 Thời gian sản xuất v

Theo kết quả điều tra khảo sát, sau khi m đầu vụ muối vào khoảng

thu hoạch muối từ tháng 12 âm lịch cho đến hết vụ. Từ tháng 4 đến tháng 9 âm lịch, một số hộ tận dụng đất ruộng muối để thả nuôi cá k

nhiên.

3.4.2.6 Diện tích đất canh tác

ợc chính quyền địa phương đầu tư phát triển, một số hộ làm mu ển sang nuôi tôm công nghiệp làm giảm đáng kể diện tích đồng muối

ột số hộ tận dụng được ao chứa nước trong làm mu êm thu nhập trong những tháng mùa mưa. Còn ru

ớc mặn vào thả tôm cua, cá phi cũng có nguồn thức ăn cung ình làm giảm chi phí sinh hoạt hằng ngày. Nhìn chung

ử dụng có hiệu quả đất sản xuất muối mà người dân cần phát ột số hộ do thiếu vốn sản xuất nên không có kh

ủy sản, nghề nghiệp tạo thu nhập chính trong mùa mưa của họ l ủy sản ven bờ, sông, ao hồ. Việc làm này không có thu nhập ổn định v

ức sẽ ảnh hưởng đến vùng sinh thái trong vùng. Qua đi

ổng số có thu nhập từ đánh bắt thủy sản. Có 4,8% số hộ có thu nhập ề khác như tiền lương, trồng trọt, buôn bán, chạy xe Honda ớn,… Tuy số lượng không nhiều nhưng nếu được sự quan tâm ức của địa phương thì người dân chắc chắn sẽ có được thu nhập ổ ơn trong tương lai.

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2013

Hình 3.6: Cơ cấu thu nhập của hộ sản xuất muối

ời gian sản xuất và thu hoạch

ết quả điều tra khảo sát, sau khi mùa mưa kết thúc, di

ảng tháng 10 đến hết tháng 3 âm lịch. Người dân bắt đầu ạch muối từ tháng 12 âm lịch cho đến hết vụ. Từ tháng 4 đến tháng 9 âm ịch, một số hộ tận dụng đất ruộng muối để thả nuôi cá kèo hoặc tôm thi

ện tích đất canh tác 75% 23% 1% 1% muối thuy san đi biển khác àm muối đã ảm đáng kể diện tích đồng muối àm muối để nuôi òn ruộng muối ũng có nguồn thức ăn cung ày. Nhìn chung đây là ời dân cần phát ên không có khả năng đầu ủa họ là đánh bắt ập ổn định và nếu ùng sinh thái trong vùng. Qua điều tra, ắt thủy sản. Có 4,8% số hộ có thu nhập ồng trọt, buôn bán, chạy xe Honda ợc sự quan tâm ợc thu nhập ổn

ết thúc, diêm dân bắt ời dân bắt đầu ạch muối từ tháng 12 âm lịch cho đến hết vụ. Từ tháng 4 đến tháng 9 âm ặc tôm thiên

muối thuy san

đi biển

sản xuất muối nhỏ nhất là 0,5 ha. Diện tích sản xuất muối trung bình của mỗi hộ là 2,17 ha. Do sự đa dạng về diện tích sản xuất muối nên ta chia diện tích sản xuất muối thành 5 nhóm sau:

Bảng 3.15: Diện tích sản xuất muối của diêm hộ

Diện tích sản xuất muối Tần số Phần trăm (%) Phần trăm tích lũy (%) Dưới 1 ha 14 17,1 17,1 Từ 1,1 – 2 ha 31 37,8 54,9 Từ 2,1 – 3 ha 24 29,3 84,1 Từ 3,1 – 4 ha 10 12,2 96,3 Trên 4 ha 3 3,7 100 Tổng 82 100

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2013

Số hộ có diện tích đất sản xuất muối từ 1,1 đến 2 ha chiếm tỉ trọng lớn nhất 37,8% tổng thể. Tiếp đến là từ 2,1 đến 3 ha chiếm tỉ trọng 29,3% tổng thể. Nhóm hộ có diện tích sản xuất muối dưới 1ha và từ 3,1 đến 4 ha chiếm tỉ trọng tương đương nhau là 17,1% và 12,2%. Nhóm hộ có diện tích sản xuất muối trên 4ha chỉ có 3 hộ, chiếm tỉ trọng rất thấp 3,7% tổng thể. Diện tích sản xuất muối trung bình chiếm 92,2% tổng diện tích đất canh tác của hộ. Nhìn chung, diện tích trung bình các hộ sản xuất muối tương đối lớn, điều này thuận lợi về mặt kỷ thuật trong phơi nước chế chạt và diện tích sản xuất muối tương đối lớn cho thấy nghề muối ở đây vẫn được bà con coi trọng và phát triển tuy thị trường muối hiện nay gặp nhiều khó khăn.

Xu hướng thay đổi diện tích đất canh tác trong những năm gần đây theo khảo sát 82 hộ như sau:

Bảng 3.16: Xu hướng thay đổi diện tích sản xuất muối những năm gần đây của diêm hộ huyện Đông Hải – Bạc Liêu

Xu hướng thay đổi Tần số Phần trăm (%) Phần trăm tích lũy (%) Tăng 8 9,8 9,8 Không đổi 61 74,4 84,1 Giảm 13 15,9 100

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2013

Các hộ làm muối chủ yếu sản xuất trên đất gia đình với diện tích tương đối lớn, diện tích sản xuất này tương đối ổn định trong các năm gần đây do hiện nay các hộ không đủ vốn để đầu tư thêm đất canh tác hoặc chuyển đổi sản xuất, số hộ này chiếm đến 74,4% tổng thể. Những hộ có diện tích đất sản xuất

muối tăng chiếm 9,8%, đa số họ là những hộ mới tham gia nghề, họ không có nhiều đất nhưng dư lao động nên họ mướn thêm đất để sản xuất. Số hộ có diện tích đất sản xuất giảm chiếm 15,9%, đa số họ đã chuyển đổi sản xuất muối sang nuôi trồng thủy sản. Số lượng này không nhiều vì khi chuyển đổi sản xuất phải cần một số vốn khá lớn.

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả tài chính sản xuất và tiêu thụ muối ở huyện đông hải bạc liêu (Trang 52)