Tham gia các lớp tập huấn, hƣớng dẫn kỹ thuật của các nhà khoa học để hiểu rõ và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất một cách tốt nhất. Không ngừng nâng cao trình độ, hiểu biết nhằm sản xuất ra những sản phẩm rau an toàn đảm bảo chất lƣợng, đạt tiêu chuẩn về dƣ lƣợng thuốc hóa học (thuốc sâu, bệnh, thuốc cỏ), số lƣợng vi sinh vật, ký sinh trùng gây bệnh, dƣ lƣợng đạm nitrat, dƣ lƣợng các kim loại nặng (chì, thủy ngân, kẽm, đồng, asenic…) theo mức cho phép.
Trong quá tình sản xuất rau an toàn, ngƣời nông dân cần tuân thủ các nguyên tắc sản xuất của GAP. Rau an toàn phải đƣợc sản xuất theo đúng tiêu chuẩn quy định. Phải có hệ thống kiểm dịch chặt chẽ, công khai, tạo sự tin tƣởng cho ngƣời tiêu dùng. Việc sơ chế, đóng gói, dán tem, nhãn sẽ phải thực hiện trên từng sản phẩm và tuân theo các quy định hiện hành của nhà nƣớc.
Ngƣời sản xuất phải không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm rau an toàn, củng cố lòng tin của ngƣời tiêu dùng đối với sản phẩm rau an toàn. Muốn vậy trong sản xuất, ngƣời sản xuất rau an toàn phải sử dụng thuốc BVTV theo đúng hƣớng dẫn trong kỹ thuật sản xuất. Không vì lợi nhuận mà sử dụng các loại thuốc BVTV không rõ nguồn gốc, các loại thuốc BVTV nằm trong danh mục đã bị Nhà nƣớc cấm.
Các HTX chịu trách nhiệm tìm đầu ra cho sản phẩm của các hội viên hạn chế tối đa việc các xã viên phải mang rau an toàn ra chợ bán nhƣ rau đại trà. Liên hệ với các cơ sở kinh doanh rau an toàn có ký hợp đồng cụ thể về việc cung cấp rau an toàn đảm bảo chất lƣợng, thời gian giao hàng đúng hạn với khối lƣợng nhƣ yêu cầu. Bên cạnh đó xây dựng các vùng chuyên canh sản xuất rau an toàn gần các cơ sở, các nhà máy chế biến rau quả, gần đƣờng giao thông thuận tiện cho khâu vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm tới nơi phân phối và tiêu thụ. Ngoài ra còn giúp cho mặt hàng rau có thể bảo quản đƣợc lâu hơn,
50
có thể vận chuyển đến những địa bàn xa hơn, không ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm cũng nhƣ sức khỏe con ngƣời.
Đối với rau an toàn, trong tƣơng lai nhu cầu còn tăng mạnh do vậy cần đầu tƣ tốt cho công nghệ bảo quản và chế biến. Nâng cấp các nhà máy chế biến hiện có, mở rộng quy mô tƣơng xứng với nhu cầu chế biến. Xây dựng một số nhà máy chế biến tại vùng nguyên liệu đã đƣợc quy hoạch tùy quy mô chế biến lớn hay nhỏ mà ứng dụng công nghệ chế biến từ thủ công đến hiện đại. Hơn nữa, làm tốt công tác bảo quản rau sau thu hoạch là điều rất cần thiết. Giúp cho đảm bảo chất lƣợng rau giảm tỷ lệ hƣ hao, hạ giá thành sản phẩm. Cần áp dụng rộng rãi các kinh nghiệm cổ truyền về bảo quản rau quả, kết hợp với từng bƣớc áp dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại (xử lý hóa học, lý sinh học…) trong bảo quản rau để đảm bảo chất lƣợng sản phẩm trong khi thời gian cung cấp rau cho thị trƣờng đòi hỏi kéo dài.
Mỗi huyện nên tập trung các hợp tác xã lại và thành lập đƣợc website riêng của huyện mình. Trên website công bố cụ thể các loại rau cung cấp cho thị trƣờng, giá bán của từng loại, các địa chỉ phân phối rau của các HTX… Từ đó giúp cho ngƣời tiêu dùng có thể tìm hiểu thông tin nhanh chóng về nguồn gốc của rau an toàn và các địa chỉ mua rau an toàn đáng tin cậy phù hợp với mình hơn. Bên cạnh đó, trong website của mỗi huyện có liên kết với website của các địa phƣơng khác nhằm giúp cho xã viên của mình có cơ hội giao lƣu và học hỏi kinh nghiệm từ các hội viên khác cùng huyện và các địa phƣơng khác trên cả nƣớc và trên thế giới.
51
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục tài liệu tiếng Việt
1. Lƣu Thanh Đức Hải (2007). Bài giảng nghiên cứu Marketing, Khoa Kinh tế - QTKD, Đại học Cần Thơ.
2. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
3. Phạm Hồng Mạnh và Đồng Trung Chính, 2013. Kinh tế và dự báo: Điều gì ảnh hưởng tới ý định vay của các hộ kinh doanh cá thể. Thu ngân sách nhà nƣớc 2013, Cơ quan ngôn luận của bộ kế hoạch và đầu tƣ.
4. Đặng Thị Ngọc Dung, 2012. Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng hệ thống tàu điện ngầm Metro tại TP.HCM. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
5. Nguyễn Văn Thuận và Võ Thành Danh, 2011. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng rau an toàn tại Thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học 2011 : 17b 113-119.
6. Trần Thành Tài, 2012. Nghiên cứu hành vi tiêu dùng xanh của người dân thành thị vùng Đồng bằng Sông Cửu Long. Luận văn tốt nghiệp. Đại học Cần Thơ.
Danh mục tài liệu từ Web
1. Ví dụ về mẫu rau ngót tẩm thuốc độc, 10/8/2013
http://dantri.com.vn/suc-khoe/80-mau-rau-ngot-tam-thuoc-doc-757198.htm 2. Cục bảo vệ thực vật, 10/8/2013
http://www.ppd.gov.vn/Lich.aspx?Id=1446&CatId=13.htm
1. Phát biểu của ông Trần Thái Nghiêm, Phó Trƣởng phòng Nông nghiệp huyện Phong Điền, 10/8/2013
http://socencoop.org.vn/thong-tinve-htx/sản-xuất-theo-quy-trinh-vietgap-tại- tp-cần-thơ-con-lắm-gian-nan.htm
3. Khái niệm rau an toàn, 10/8/2013 http://canthotv.vn/videos/rau-an-toan/
4. Các tiêu chuẩn chất lƣợng và điều kiện trồng rau an toàn, 10/8/2013 https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=3 &cad=rja&ved=0CDUQFjAC&url=http%3A%2F%2Fwww.nongthuong.com. vn%2Fdownload%2Fdetail%2F36.html&ei=SYR_UpT-F4-
TiQf6kIHIAg&usg=AFQjCNFv1Hxqx3JdigrpDQkp89LOw1Ay7w&bvm=bv. 56146854,d.aGc
5. Quảng cáo truyền miệng, 19/10/2013
http://tamnhin.net/gocchuyengia/2712/Quang-cao-truyen-mieng-Chi-phi-it- hieu-qua-cao.html#.Un2SivkSRac
52
http://www.smei-vn.org/vi/news-events/smei-vietnam-news/cac-yeu-anh- huong-den-hanh-vi-tieu-dung
7. Ngƣời Việt chú trọng sức khỏe, 19/10/2013
http://giadinhvn.vn/vn/Tintuc/BATMACHTAINHA/4192-Nguoi-Viet-chu- trong-suc-khoe-giao-duc-hon-su-giau-co.aspx?print=1
8. Lý do tạo niềm tin ở doanh nghiệp, 29/11/2013
http://dddn.com.vn/doanh-nghiep/lam-the-nao-de-tao-dung-niem-tin-doanh- nghiep-2013092605253143.htm
9. Chợ truyền thống, 29/11/2013
http://www.baomoi.com/Cho-truyen-thong-trong-long-do-thi-hien- dai/148/9244374.epi
Danh mục tài liệu tiếng Anh
1. Nguyen Thanh Huong, University of economics Ho Chi Minh City, 2012. “Key Factors Affecting Conumer Purchase Intention a Study of Safe Vegetable in Ho Chi Minh city, Vietnam”.
2. Hai Hoang và Akira Nakayasu. “Study on the Factors Influencing the Consumption of Safe Vegetables in Hochiminh City, Vietnam”.
3. Raphassorn Kongtanajaruanun, Surachai Kungwon và Chat Ponsiwat, Bali, July 7-9.“Factors affecting consumer’s purchasing decision towards fresh vegetable processed be GAP to organic farming in the upper northern of Thailand”. Business and Information 2013.
4. Acheampong, Braimah, Ankomah-Danso and Mochiah, 6th August, 2012.“Consumers Behaviours and Attitudes towards Safe Vegetables Production in Ghana: A Case Study of the Cities of Kumasi and Cape Coast”.
Science Journal of Agricultural Research & Management.
5. Ajzen, I., Fishbein. M, (1980). Understanding attitudes and Predicting social Behavior. Englewood Cliffs, Prentice-Hall, New Jersey.
6. Ajzen, I., (1991). The Theory of Planned Behavior. Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50, 179-211.
53
BẢNG CÂU HỎI
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG RAU AN TOÀN CỦA
SINH VIÊN QUẬN NINH KIỀU THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Tôi tên Nguyễn Ngọc Đang Thanh, một sinh viên của Khoa Kinh tế - Quản Trị Kinh Doanh trƣờng Đại học Cần Thơ. Tôi đang làm một nghiên cứu về “Các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi tiêu dùng rau an toàn của sinh viên quận Ninh Kiều TP.Cần Thơ”. Tôi rất mong sự hỗ trợ của Anh/Chị bằng việc trả lời các câu hỏi sau đây. Nội dung trả lời của quý Anh/Chị chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu và đƣợc trình bày ở dạng thống kê. Các thông tin cá nhân của ngƣời trả lời sẽ đƣợc giữ bí mật và không tiết lộ ra bên ngoài. Vì vậy, tôi rất mong quý Anh/Chị vui lòng trả lời một cách trung thực, khách quan các câu hỏi nhằm giúp kết quả nghiên cứu phản ánh đúng thực tế. Tôi sẽ rất cảm kích nếu Anh/Chị có thể dành vài phút để trả lời bảng câu hỏi này.
Định nghĩa: Rau an toàn đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này là những rau đƣợc sản xuất, sơ chế phù hợp với các quy định đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm có trong VietGAP (Quy trình thực hành Nông nghiệp tốt cho rau, quả tƣơi an toàn tại Việt Nam) hoặc các tiêu chuẩn GAP khác tƣơng đƣơng VietGAP. (Theo Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
I. PHẦN QUẢN LÝ
Ngày phỏng vấn:……../……/2013
Tên ngƣời trả lời: Giớitính:
Đang học trƣờng: Số điện thoại: Địa chỉ:
Mẫu số:……….
II. PHẦN THÔNG TIN CHUNG
Q1. Xin vui lòng cho biết Anh/Chị có biết đến rau an toàn? 1. Có tiếp tục
2. Không ngừng
Q2. Loại rau mà Anh/Chị thƣờng tiêu thụ? 1. Rau an toàn
2. Rau bình thƣờng 3. Không biết.
54 Q4. Anh/Chị thƣờng mua rau ở đâu?
1. Siêu thị
2. Chợ truyền thống 3. Ngƣời bán hàng rong
4. Khác……… Q5. Xin cho biết, các tiêu chí để Anh/Chị quyết định mua rau? Hãy đánh giá các tiêu chí 1. Rất không quan trọng, 2. Không quan trọng, 3. Trung lập, 4. Quan trọng, 5. Rất quan trọng.
Q6. Anh/Chị biết rau an toàn qua nguồn thông tin nào? 1. Từ gia đình
2. Từ bạn bè, ngƣời thân 3. Tự tìm hiểu
4. Thông qua Internet
5. Khác (ghi rõ):………. Q7. Anh/Chị có quan tâm đến rau an toàn không?
1. Có 2. Không Tiêu chí Đánh giá Giá cả 1 2 3 4 5 Kiểu dáng 1 2 3 4 5 An toàn 1 2 3 4 5 Sự thuận tiện 1 2 3 4 5 Màu sắc 1 2 3 4 5 Sạch 1 2 3 4 5
55
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG HÀNH VI TIÊU DÙNG RAU AN TOÀN
Dƣới đây là các nhân tố đƣa ra nhằm để phân tích mức độ ảnh hƣởng của chúng lên hành vi tiêu dùng rau an toàn. Theo Anh/Chị những yếu tố nào ảnh hƣởng đến hành vi tiêu dùng rau an toàn của Anh/Chị?
Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý về các phát biểu dƣới đây
Mức độ: 1. Hoàn toàn không đồng ý; 2. Không đồng ý; 3. Trung lập (không có ý kiến); 4. Đồng ý; 5. Hoàn toàn đồng ý.
Q8 Sự tin cậy đến rau an toàn Mức độ đồng ý
Q8.1 Tôi nghĩ rau an toàn là đáng tin cậy 1 2 3 4 5 Q8.2 Tôi nghĩ chất lƣợng rau an toàn là đáng
tin cậy 1 2 3 4 5
Q8.3 Tôi nghĩ rằng rau an toàn là không gây
hại cho sức khỏe 1 2 3 4 5
Q9 Vẻ bề ngoài của rau an toàn Mức độ đồng ý
Q9.1 Rau an toàn không có vết của sâu bệnh 1 2 3 4 5 Q9.2 Rau an toàn có hình dáng đẹp 1 2 3 4 5 Q9.3 Rau an toàn có bao bì hấp dẫn, thu hút 1 2 3 4 5
Q9.4 Rau an toàn tƣơi và ngon 1 2 3 4 5
Q9.5 Rau an toàn có màu sắc đẹp 1 2 3 4 5
Q10 Nhận thức về sức khỏe Mức độ đồng ý
Q10.1 Rau an toàn có lợi ích cho sức khỏe 1 2 3 4 5 Q10.2 Tiêu dùng rau an toàn không gây ngộ
độc 1 2 3 4 5
56
Q11 Thái độ của ngƣời tiêu dùng về rau
an toàn Mức độ đồng ý
Q11.1 Tôi an tâm khi sử dụng sản phẩm rau an
toàn 1 2 3 4 5
Q11.2 Tôi thích thú với việc sử dụng rau an
toàn 1 2 3 4 5
Q11.3 Tôi thỏa mãn khi sử dụng rau an toàn 1 2 3 4 5 Q11.4 Đối với tôi, khoảng cách mua rau an
toàn là không quan trọng 1 2 3 4 5
Q11.5 Giá rau an toàn phù hợp với chất lƣợng
của nó 1 2 3 4 5
Q11.6 Tôi sẽ giới thiệu cho ngƣời thân, bạn bè
và gia đình cùng sử dụng rau an toàn 1 2 3 4 5
Q12
Chuẩn chủ quan (hay niềm tin và sự thúc đẩy của những ngƣời ảnh
hƣởng)
Mức độ đồng ý
Q12.1
Gia đình khuyên tôi nên sử dụng rau an toàn và nó có ảnh hƣởng đến sự lựa chọn của tôi
1 2 3 4 5
Q12.2
Bạn bè khuyên tôi nên sử dụng rau an toàn và nó có ảnh hƣởng đến sự lựa chọn của tôi
1 2 3 4 5
Q12.3
Những ngƣời xung quanh tôi sử dụng rau an toàn và nó có ảnh hƣởng đến sự lựa chọn của tôi
1 2 3 4 5
Q12.4
Chính phủ, trƣờng học khuyến khích sử dụng rau an toàn và nó có ảnh hƣởng đến sự lựa chọn của tôi
1 2 3 4 5
Q13 Nhận thức kiểm soát hành vi tiêu
dùng rau an toàn Mức độ đồng ý
Q13.1 Đối với tôi, rau an toàn dễ sử dụng 1 2 3 4 5 Q13.2 Việc sử dụng rau an toàn là do tôi quyết
định
57
Q14 Hành vi tiêu dùng rau an toàn Mức độ đồng ý
Q14.1 Tôi dự định tiếp tục mua rau an toàn 1 2 3 4 5 Q14.2 Tôi dự định mua rau an toàn thƣờng
xuyên hơn
1 2 3 4 5
Q14.3 Tôi dự định mua rau an toàn nhiều hơn 1 2 3 4 5 Q14.4 Tôi dự định tăng tần suất mua rau an
toàn
1 2 3 4 5
Q15. Sau đây là một vài biện pháp nhằm tham khảo ý kiến Anh/Chị để nâng cao tiêu thụ rau an toàn. Xin Anh/Chị hãy khoanh tròn vào những ý kiến mà Anh/Chị đồng tình. (nhiều lựa chọn)
1. Nâng cao sự tin cậy của ngƣời tiêu dùng đến rau an toàn 2. Tạo ra sản phẩm rau an toàn có hình dạng bề ngoài đẹp 3. Nâng cao nhận thức của ngƣời tiêu dùng về sức khỏe 4. Tuyên truyền và quảng cáo về rau an toàn rộng rãi hơn 5. Tạo ra sản phẩm rau an toàn đa dạng và phong phú 6. Phân phối rau an toàn đến gần với ngƣời tiêu dùng 7. Giá rau an toàn hợp lý với chất lƣợng của nó và ổn định 8. Đƣa ra nhiều chính sách khuyến mãi, kích thích nhu cầu 9. Ý kiến thêm (ghi rõ):
……… ……… ……….
RẤT CẢM ƠN ANH/CHỊ ĐÃ HOÀN THÀNH BẢNG CÂU HỎI NÀY! CHÚC ANH/CHỊ HẠNH PHÚC VÀ SỨC KHỎE!
58 PHỤ LỤC 1 TẦN SỐ Giới tính Statistics Gioi tinh N Valid 345 Missing 0 Gioi tinh
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent Valid Nam 127 36.8 36.8 36.8 Nu 218 63.2 63.2 100.0 Total 345 100.0 100.0 Trƣờng Statistics Truong N Valid 345 Missing 0 Truong
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent Valid DHCT 198 57.4 57.4 57.4 DH Y DUOC 63 18.3 18.3 75.7 CAO DANG CT 34 9.9 9.9 85.5 CAO DANG Y TE 28 8.1 8.1 93.6
CAO DANG KY THUAT 22 6.4 6.4 100.0
59
Loại rau thƣờng mua
Statistics
Loai rau
N Valid 345
Missing 0
Loai rau
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent
Valid Rau an toan 66 19.1 19.1 19.1
Rau binh thuong 236 68.4 68.4 87.5
Khong biet 43 12.5 12.5 100.0
Total 345 100.0 100.0
Số lần mua mỗi tuần
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
So lan mua 345 .00 14.00 4.7913 2.14515
Valid N (listwise) 345
Mức độ quan tâm đến rau an toàn
Statistics
Quan tam hay khong
N Valid 345
Missing 0
Quan tam hay khong
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent
Valid Co 335 97.1 97.1 97.1
Khong 10 2.9 2.9 100.0
60 Chợ thƣờng mua $Q5 Frequencies Responses Percent of Cases N Percent
cho sinh vien thuong muaa Sieu thi 49 13.5% 14.4%
Cho truyen thong 275 76.0% 80.9%
Nguoi ban hang rong 38 10.5% 11.2%
Total 362 100.0% 106.5%
a. Dichotomy group tabulated at value 1.
Nguồn thông tin nhận biết
$Q7 Frequencies
Responses
Percent of Cases
N Percent
nguon thong tina Tu gia dinh 43 10.9% 13.1%
Tu ban be, nguoi than 96 24.4% 29.2%
Tu tim hieu 88 22.3% 26.7%
Thong qua Internet 167 42.4% 50.8%
Total 394 100.0% 119.8%
a. Dichotomy group tabulated at value 1.
Tính điểm trung bình tiêu chí chọn mua rau Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
Gia ca 345 1.00 5.00 3.5188 .97069 Kieu dang 345 1.00 5.00 3.3797 .94816 An toan 345 1.00 5.00 4.4493 .89144 Su thuan tien 345 1.00 5.00 3.6261 .82962 Mau sac 345 1.00 5.00 3.8609 .86824 Sach 345 1.00 5.00 4.4783 .89587