Giúp thỏa mãn khi sử dụng rau an toàn: Theo kết quả khảo sát yếu tố này có ảnh hƣởng mạnh nhất trong nhân tố “Thái độ” của sinh viên đối với sản phẩm rau an toàn, sinh viên hài lòng về sản phẩm từ sự tiện lợi của nó mang lại khi sử dụng sản phẩm. Vì thời gian sinh viên dành cho việc nấu ăn không nhiều, đối với những loại rau thông thƣờng phải tốn một khoảng thời gian để xử lý các hóa chất dƣ lƣợng thuốc thông thƣờng bằng hình thức đơn giản nhƣ ngâm qua nƣớc muối. Đối với rau an toàn tuy không có dƣ lƣợng hóa chất độc hại nhƣng công ty và các nhà phân phối rau cần chú trọng việc làm sạch bụi, bùn đất dính trên rau, loại bỏ các lá, củ có dấu hiệu hƣ, hỏng, sâu bệnh trƣớc khi bán ra ngoài thị trƣờng, giúp tiết kiệm đƣợc thời gian, tạo sự thuận tiện cho ngƣời sử dụng.
Giúp gia tăng sự yêu thích khi sử dụng: Ngoài việc quan tâm đến chất lƣợng, công ty và nhà phân phối rau cần đa dạng hóa sản phẩm về chủng loại, mẫu mã, bao bì, quy cách đóng gói. Giúp cho sinh viên, ngƣời tiêu dùng có thêm nhiều sự lựa chọn phù hợp với sở thích, nhu cầu dinh dƣỡng hay mức chi tiêu dành cho việc ăn, uống hàng ngày.
Công ty, các cơ sở kinh doanh trên địa bàn bên cạnh việc kinh doanh các sản phẩm quen thuộc, cần nhập các loại rau ở các vùng, miền trên khắp cả nƣớc theo tiêu chuẩn sạch, làm phong phú thêm nguồn cung hàng hóa trên thị trƣờng, góp phần tạo sự mới lạ kích thích nhu cầu của khách hàng.
Rau là mặt hàng dễ bị hao hụt vì thế trong lúc vận chuyển, bảo quản cần chú ý thao tác nhẹ nhàng, nếu vận chuyển đi xa cần đặt trong các thùng chứa riêng biệt, tốt nhất là chở trên các xe chuyên dụng. Các cửa hàng cần thƣờng
44
xuyên thay đổi cách trƣng bày với mục đích tạo sự mới lạ về không gian cũng nhƣ làm nổi bật lên màu sắc, độ tƣơi, ngon của sản phẩm kích thích các giác quan của khách hàng về những sản phẩm rau an toàn không những sạch mà còn đẹp.
Bao bì phải đƣợc thiết kế sao cho vừa phù hợp với đặc tính riêng của sản phẩm, vừa thuận tiện và ích tốn kém cho ngƣời tiêu dùng. Đối với các sản phẩm thông dụng với mức giá rẻ, công ty dùng bao nhựa trắng mỏng, dẻo trong suốt, có dán logo, chứng nhận rau an toàn riêng của công ty đóng gói bán cho các khách hàng mua số lƣợng ích với quy cách 0,5 kg, 1 kg, 2 kg. Đối với các sản phẩm có giá trị cao nên thiết kế bao bì có màu sắc, logo, kiểu dáng riêng biệt, góp phần nâng cao giá trị của sản phẩm, khách hàng sẽ cảm thấy hài lòng khi mua những sản phẩm có giá trị cao với số tiền bỏ ra tƣơng ứng.
Giá rau an toàn phù hợp với túi tiền người tiêu dùng (Sinh viên):Sinh viên cho rằng mức giá hiện tại là phù hợp với chất lƣợng sản phẩm và mức giá này không có nhiều biến động lớn chiếm 16,3%. Khi trình độ học vấn càng cao thì sự hiểu biết và khả năng phân tích các vấn đề sẽ trở nên rõ ràng và chính xác hơn. Thực tế, rau an toàn trên thị trƣờng có giá cao hơn những loại rau thƣờng, bởi vì kỹ thuật chọn giống, trồng, chăm sóc đòi hỏi phải rất công phu và phức tạp. Mặt khác, rau an toàn trƣớc khi đến với ngƣời tiêu dùng phải trải qua nhiều khâu trung gian, giá sản phẩm sẽ bị đẩy lên cao hơn và cũng giải thích cho lý do việc sinh viên, ngƣời dân sử dụng sản phẩm này rất hạn chế.
Để giá mặt hàng này phù hợp với khả năng chi trả của ngƣời dân, doanh nghiệp kinh doanh cần chủ động liên hệ trực tiếp với nơi cung cấp rau sạch (hợp tác xã, hộ nông dân) để thỏa thuận giá, kiểm soát chất lƣợng tại chổ. Điều chỉnh giá gần sát với các loại rau thông thƣờng, thu lợi nhuận cao dựa vào số lƣợng bán ra lớn. Tùy vào loại rau, số lƣợng bán mà sẽ đƣa ra mức giá chênh lệch nhiều hay ít so với mặt bằng chung của rau thông thƣờng. Vào các giai đoạn cao điểm trong năm (tết, lễ) nhìn chung giá cả tất cả các mặt hàng đều tăng, doanh nghiệp không nên tăng giá quá cao vì nhƣ thế sẽ làm giảm lƣợng khách hàng thân thiết và khách hàng tiềm năng.
5.3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC SỨC KHỎE VÀ CHUẨN CHỦ QUAN
Sinh viên nói riêng và tầng lớp trí thức nói chung là những đối tƣợng mà các công ty, doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm nhiều hơn vì họ là ngƣời tiêu dùng trực tiếp, là khách hàng tiềm năng và là nguồn thông tin tham khảo có độ tin cậy rất cao cho mọi ngƣời (ngƣời thân, quen, bạn bè và cả những ngƣời chƣa quen biết). Bên cạnh đó, sản phẩm rau an toàn cũng đƣợc đa số sinh viên rất quan tâm và chiếm tỷ lệ gần nhƣ tuyệt đối 97,1% trong kết quả nghiên cứu.Vì vậy, để giúp sinh viên có thêm nhiều kiến thức bổ ích có độ tin cậy cao, thực tiễn và khoa học đồng thời nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của các sản phẩm sạch (rau an toàn) đối với sức khỏe các công ty, doanh nghiệp cần liên kết với các trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp thƣờng xuyên tổ chức các buổi hội thảo khoa học, tọa đàm, các bài viết tham luận về chủ đề
45
rau an toàn sức khỏe và cuộc sống. Các buổi tọa đàm trao đổi trực tiếp giữa sinh viên với công ty, doanh nghiệp, nhà khoa học vào nhiều khoảng thời gian linh hoạt khác nhau và duy trì tổ chức theo định kỳ 2 tuần/ lần, 1 tháng/ lần, 1 quý/ lần. Thay đổi thƣờng xuyên nội dung và hình thức trong các buổi giao lƣu, lồng ghép các chƣơng trình trò chơi tạo sự gần gũi, thu hút ngày càng đông nhiều ngƣời tham gia.
Nhờ các phƣơng tiện truyền thông nhƣ internet, đài truyền hình, đài phát thanh đƣa các video clip, các quảng cáo đến gần với ngƣời dân hơn. Internet đƣợc sinh viên lựa chọn và chiếm tỷ lệ cao nhất 42,4% trong việc tìm kiếm thông tin về rau an toàn. Vì vậy, các doanh nghiệp cần đầu tƣ thiết kế trang website đẹp, nội dung phong phú cung cấp thông tin rõ ràng về sản phẩm nhƣ giá, kích cỡ, màu sắc, số lƣợng, cách thức chế biến, công dụng của sản phẩm.
5.4. GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NGƢỜI TIÊU DÙNG
Ngƣời tiêu dùng là những ngƣời trực tiếp tiêu thụ các sản phẩm sản xuất ra. Để quản lý tốt thị trƣờng cũng cần phải có cách tác động đến ngƣời tiêu dùng. Do đặc điểm thị trƣờng quận Ninh Kiều Thành phố Cần Thơ hiện nay còn tồn tại rất nhiều chợ cóc, chợ tạm ở khắp nơi, nó xuất hiện trong từng hẻm, từng gốc đƣờng. Do thói quen mua sắm hàng ngày của sinh viên là tiện đâu mua đó, lại chƣa yêu cầu cao về chất lƣợng. Thói quen này gây không ít khó khăn cho hoạt động quản lý thị trƣờng. Bên cạnh đó hiện nay các cửa hàng kinh doanh rau an toàn còn ít nên hầu hết khách hàng phải đi rất xa mới có thể mua đƣợc rau an toàn. Do vậy, dù biết rau mình mua không phải là rau an toàn nhƣng họ vẫn mua. Một cách truyền thống mà các bạn sinh viên hay hầu hết các bà nội trợ vẫn thƣờng làm là mua rau ở chợ về ngâm nƣớc muối khoảng 10 – 15 phút là sử dụng đƣợc, là để chế biến thành các món ăn. Cách này chỉ giúp loại bỏ đƣợc những chất hại bên ngoài không thể loại bỏ dƣ lƣợng thuốc BVTV còn trong rau. Rõ ràng đây không phải là giải pháp an toàn đối với ngƣời tiêu dùng nói chung và sinh viên nói riêng. Họ cần sử dụng những sản phẩm thực sự an toàn đảm bảo chất lƣợng. Bản thân mỗi ngƣời tiêu dùng cần ý thức đƣợc tác hại của việc sử dụng các sản phẩm không an toàn. Sự mở rộng của hệ thống cung cấp rau an toàn trên quận Ninh Kiều TP.Cần Thơ có thể thực hiện đƣợc thành công hay không phụ thuộc rất lớn vào ngƣời tiêu dùng hay là với sinh viên. Chỉ khi nào ngƣời tiêu dùng thực sự tin tƣởng và hình thành đƣợc thói quen chỉ tiêu dùng những sản phẩm rau an toàn thì việc cung cấp rau an toàn đến từng gốc đƣờng mới có thể thực hiện đƣợc. Do vậy, vì sức khỏe mà mỗi ngƣời tiêu dùng hãy trở thành ngƣời tiêu dùng thông minh, không chấp nhận những sản phẩm không đạt chất lƣợng.
46
CHƢƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1. KẾT LUẬN
Theo nhƣ kết quả phân tích nhân tố khám phá cho ta thấy, có năm nhân tố trong mô hình có ảnh hƣởng đến hành vi tiêu dùng rau an toàn của sinh viên là: chuẩn chủ quan, thái độ cá nhân, nhận thức sức khỏe, vẻ bề ngoài của rau an toàn và sự tin cậy. Tuy nhiên, theo kết quả phân tích hồi quy nhị nguyên thì chỉ có 3 yếu tố trong mô hình là có tác động có ý nghĩa đến hành vi tiêu dùng rau an toàn trong nghiên cứu này, đó là các nhân tố chuẩn chủ quan, thái độ cá nhân và nhận thức sức khỏe.
Vì thế, để nâng cao hành vi tiêu dùng rau an toàn của sinh viên ta cần tập trung nâng cao giá trị của các thành phần này. Trong đó, ta cần quan tâm nhiều nhất đến nhân tố thái độ cá nhân, bởi theo nhƣ phƣơng trình trên thì thái độ cá nhân là nhân tố có tác động mạnh nhất đến hành vi tiêu dùng, do vậy ta cần đẩy mạnh việc nâng cao thái độ của sinh viên thông qua việc không ngừng cải tiến và nâng cao chất lƣợng sản phẩm cung cấp cho khách hàng, đảm bảo thực hiện đúng quy trình trồng rau không gian dối nhằm làm thỏa mãn và nâng cao lòng tin của khách hàng khi sử dụng sản phẩm rau an toàn. Bên cạnh việc nâng cao thái độ cá nhân thì việc nâng cao nhận thức sức khỏe cũng không kém phần quan trọng. Nhƣ những gì đã phân tích ở chƣơng 4, cho ta thấy để làm tăng nhận thức sức khỏe của sinh viên thì ta cần tuyên truyền quảng bá sản phẩm rau an toàn rộng rãi đến các trƣờng học, nơi công cộng, các siêu thị… Thêm vào đó quảng cáo trên tivi, internet về rau an toàn và đƣa ra nhiều hình ảnh để so sánh cho việc sử dụng rau an toàn và rau đại trà. Nhân tố quan trọng thứ ba góp phần làm nâng cao hành vi tiêu dùng rau an toàn là chuẩn chủ quan thể hiện qua sự ảnh hƣởng tác động từ gia đình, bạn bè, ngƣời thân, chính phủ hay trƣờng học.
Hơn nữa, kết quả kiểm định sự khác biệt giữa các biến định tính đối với hành vi tiêu dùng đó là giới tính và trƣờng học. Qua kiểm định cho thấy giới tính không có tác động đến hành vi mua, giới tính khác nhau thì hành vi mua giữa nam và nữ là nhƣ nhau. Sinh viên học ở các trƣờng khác nhau thì hành vi mua cũng nhƣ nhau, không có sự khác nhau. Nhƣ vậy ta không cần phân biệt giới tính hay học trƣờng nào khi muốn quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, các phƣơng pháp để kích cầu đối với đối tƣợng sinh viên.
Qua việc phân tích thống kê mô tả, kiểm định và phân tích nhân tố khám phá, hồi quy logistic để tìm ra các nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi tiêu dùng rau an toàn của sinh viên quận Ninh Kiều TP.Cần Thơ. Ta thấy rằng các nhân tố nhƣ thái độ cá nhân, chuẩn chủ quan và nhận thức sức khỏe là những nhân tố có tác động đến hành vi tiêu dùng rau an toàn của sinh viên. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng sinh viên càng có thái độ cá nhân tích cực đến rau an toàn thì hành vi tiêu dùng rau an toàn càng cao, tƣơng tự với nhận thức sức khỏe, sinh viên càng có nhận thức sức khỏe cao thì hành vi tiêu dùng rau an toàn càng cao. Đối với chuẩn chủ quan của mỗi cá nhân càng cao thì sinh viên càng dễ ảnh hƣởng bởi ngƣời mà khách hàng này đặt niềm tin. Tuy nhiên, kết quả
47
còn thể hiện rằng sinh viên chƣa thật sự có niềm tin hoàn toàn vào sản phẩm này. Sinh viên không thể biết rõ ràng cái khác nhau giữa sản phẩm rau an toàn và sản phẩm rau thông thƣờng. Do đó tạo ra thiếu lòng tin vào sản phẩm đƣợc gọi là “rau an toàn”.
Qua đó ta thấy rằng, đề tài “Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi tiêu dùng rau an toàn của sinh viên quận Ninh Kiều Thành Phố Cần Thơ” có ý nghĩa quan trọng đối với các nhà sản xuất, nhà kinh doanh, nhà đầu tƣ, buôn bán trong ngành thực phẩm nói chung và sản phẩm rau an toàn nói riêng, giúp họ hiểu và nắm bắt nhu cầu của khách hàng.
6.2. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỨU TIẾP THEO
Thứ nhất, do hạn chế về thời gian, chi phí và nhân lực nên nghiên cứu này chỉ tập trung nghiên cứu trong một phạm vi hẹp là quận Ninh Kiều Thành phố Cần Thơ và chỉ tập trung khảo sát đối tƣợng sinh viên trong khi sinh viên thì ở khắp các thành phố trong cả nƣớc. Do đó, để có một bức tranh tổng thể hơn về các nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi tiêu dùng rau an toàn của sinh viên thì cần có thêm những nghiên cứu ở quy mô rộng hơn.
Thứ hai, nghiên cứu này chỉ đánh giá các thang đo bằng phƣơng pháp hệ số Cronbach’s alpha và phƣơng pháp phân tích nhân tố khám khá, còn mô hình lý thuyết đƣợc kiểm định bằng phƣơng pháp phân tích hồi quy Binary logistic. Hiện nay còn có các phƣơng pháp, công cụ hiện đại khác dùng đo lƣờng, đánh giá thang đo, kiểm định mô hình chính xác hơn (ví dụ nhƣ các phần mềm Stata, Sem, Amos,…)
Thứ ba, có thể ngoài các thành phần đã đề ra trong luận văn còn có những yếu tố khác có ảnh hƣởng đến hành vi tiêu dùng rau an toàn của sinh viên mà tác giả chƣa đề cập đến. Do đó, cần có các nghiên cứu tiếp theo bổ sung và điều chỉnh các nhân tố trên nhằm góp phần hoàn thiện mô hình hành vi tiêu dùng rau an toàn của sinh viên.
6.3. KIẾN NGHỊ
6.3.1. Một số đề xuất đối với nhà quản lí các cấp
Hiện nay, cơ chế chính sách của Nhà nƣớc cho sản xuất rau an toàn chƣa hoàn thiện, chƣa khuyến khích đƣợc nông dân, và ngƣời kinh doanh rau an toàn. Do đó, UBND Thành phố cần đƣa ra các văn bản hƣớng dẫn cụ thể tới các địa phƣơng, cơ sở sản xuất và kinh doanh rau an toàn. Thành phố Cần Thơ nên xây dựng, ban hành, quản lý quy trình sản xuất rau an toàn cho từng loại cụ thể bằng những văn bản pháp lý cụ thể, phù hợp với điều kiện từng vùng, hƣớng dẫn nông dân thực hiện chặt chẽ các quy trình, tăng cƣờng kiểm tra việc sử dụng thuốc BVTV, phân bón, thuốc kích thích để kịp thời ngăn chặn các hành vi gian dối làm “bẩn” rau an toàn… Phải gắn tên các hộ sản xuất chịu trách nhiệm với từng luống rau cụ thể. Kiểm tra đột xuất và ngẫu nhiên nhiều diện tích trồng rau và cửa hàng kinh doanh.
Nhà nƣớc cần thành lập ban chỉ đạo sản xuất rau an toàn các cấp từ thành phố đến cấp xã, phƣờng; đồng thời giám sát sản xuất rau an toàn cũng nhƣ
48
kinh doanh thuốc BVTV trên địa bàn. Chi cục BVTV cử cán bộ kỹ thuật chỉ đạo, hƣớng dẫn, giám sát nông dân sản xuất rau an toàn ở tất cả các vùng sản xuất rau. Siết chặt hơn nữa công tác giám sát sản xuất, tiêu thụ rau an toàn, giám sát chặt chẽ các cơ sở đã đƣợc cấp giấy chứng nhận (áp dụng quy trình sản xuất, nguồn gốc, sản lƣợng, địa chỉ cung ứng rau…), phối hợp các cơ quan chức năng xử lý nghiêm, công khai các cơ sở vi phạm, tuyên truyền và khen