Sự khác biệt về hành vi tiêu dùng của sinh viên ở các trƣờng khác nhau

Một phần của tài liệu phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi tiêu dùng rau an toàn của sinh viên quận ninh kiều thành phố cần thơ (Trang 50)

H1: Khách hàng có giới tính khác nhau thì có hành vi tiêu dùng khác nhau

Giá trị P_value trong kiểm định Levene = 0,014 < 0,05 nhƣ vậy ta bác bỏ giả thuyết H0 ở mức ý nghĩa 5%. Phƣơng sai hai tổng thể không đồng nhất.

Giá trị P_value của kiểm định t = 0,797 > 0,05 chấp nhận giả thuyết H0 ở mức ý nghĩa 5%. Những khách hàng có giới tính khác nhau thì có hành vi tiêu dùng rau an toàn nhƣ nhau. Nhƣ vậy hành vi tiêu dùng rau an toàn không có sự khác biệt giữa hai giới tính. Điều này đƣợc giải thích bởi sản phẩm rau an toàn gần nhƣ là sản phẩm đƣợc tiêu dùng hằng ngày kể cả nam lẫn nữ. Nhận thức về sức khỏe về an toàn vệ sinh thực phẩm không có khác nhau giữa các giới, hầu nhƣ ai cũng muốn có sức khỏe, có an toàn với những gì mình ăn vào cơ thể.

4.5.2. Sự khác biệt về hành vi tiêu dùng của sinh viên ở các trƣờng khác nhau khác nhau

Kiểm định Levene

H0: Phƣơng sai tổng thể đồng nhất

H1: Phƣơng sai tổng thể không đồng nhất Kiểm định Anova

H0: Những sinh viên học ở trƣờng khác nhau thì có hành vi tiêu dùng rau an toàn là nhƣ nhau

H1: Những sinh viên học ở trƣờng khác nhau thì có hành vi tiêu dùng rau an toàn khác nhau

41

Bảng 4.13 Kết quả phân tích Anova đối với những sinh viên học ở các trƣờng khác nhau

Tên Trƣờng Điểm trung bình Kiểm định Levene Kiểm định Anova

F p F p Đại học Cần Thơ 3,819 Đại học Y-Dƣợc Cần Thơ 3,671 4,610 0,001 0,699 0,593 Cao đẳng Cần Thơ 3,779 Cao đẳng Y tế Cần Thơ 3,750 Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Cần Thơ 3,796

(Nguồn: Kết quả kiểm định Anova từ số liệu thống kê, 2013)

Nhìn vào bảng trên ta thấy tại kiểm định Levene với p-value = 0,001 < 0,05 nhƣ vậy với ý nghĩa 5% ta bác bỏ H0: Phƣơng sai tổng thể không đồng nhất, kế tiếp xem xét kiểm định Anova với p-value = 0,593 > 0,05 chấp nhận giả thuyết H0 ở mức ý nghĩa 5%. Các sinh viên học ở các trƣờng khác nhau thì hành vi tiêu dùng đối với rau an toàn là nhƣ nhau. Lý giải rằng sinh viên học ở các trƣờng thì có nhu cầu và nhận thức nhƣ nhau trong việc tiêu dùng rau an toàn.

42

CHƢƠNG 5

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HÀNH VI TIÊU DÙNG RAU AN TOÀN CỦA SINH VIÊN QUẬN NINH KIỀU

THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Rau quả tƣơi là nguồn dinh dƣỡng quan trọng, không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày, đặc biệt là các vitamin và muối khoáng mà các loại thực phẩm khác khó có thể thay thế đƣợc. Rau xanh có thể giúp chống lại chứng loãng xƣơng mà hầu hết phụ nữ gặp phải khi về già… Ăn nhiều rau quả có thể giúp phòng ngừa sự hình thành các khối u, ngăn cản sự đột biến di truyền gây hại, giảm bớt nguy cơ mắc bệnh ung thƣ thực quản, phổi, ổ bụng, răng miệng, họng, trực tràng, thanh quản, thận và bang quang đồng thời rau còn có tác dụng chống lại các bệnh tim mạch. Chống lại sự tạo lập cholesterol xấu, nguồn gốc gây xơ vữa thành mạch. Giảm nguy cơ mắc bệnh tim và đột quỵ.

Liệu các sản phẩm rau trên thị trƣờng có “an toàn”? Đây là câu hỏi của rất nhiều ngƣời tiêu dùng nói chung và sinh viên ở quận Ninh Kiều TP.Cần Thơ cũng nhƣ các địa phƣơng khác vì đây là một mặt hàng đƣợc sử dụng hàng ngày và có ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe. Đã đến lúc phải đƣa ra các giải pháp để quản lý thị trƣờng rau an toàn trong thời gian tới một cách thực sự hiệu quả.

Một phần của tài liệu phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi tiêu dùng rau an toàn của sinh viên quận ninh kiều thành phố cần thơ (Trang 50)