Khi khảo sát khả năng kháng khuẩn của các dòng VKNS phân lập được với vi khuẩn E. coli gây bệnh đường ruột, dòng R2, T2, T4 có khả năng tạo vòng sáng. Điều này chứng tỏ các dòng R2, T2, T4 có khả năng kháng lại vi khuẩn E. coli gây bệnh.
Nhìn chung ở ngày đầu sau khi ủ, dòng T4 cho thấy khả năng kháng khuẩn cao nhất (vòng vô khuẩn là 2,5 mm), tuy nhiên sự khác biệt ở cả 3 dòng này không có ý nghĩa về mặt thống kê.
Đến ngày thứ 2 sau khi ủ, vòng vô khuẩn tăng lên nhưng không đáng kể, ở dòng T4 vẫn cho hiệu số cao nhất và khác biệt không ý nghĩa thống kê so với dòng T2. Điều này chứng tỏ dòng T4 có khả năng kháng lại E. coli mạnh nhất.
với 2 dòng còn lại. Tuy nhiên, khả năng đối kháng của cả 3 dòng R2, T2 và T4 đối với vi khuẩn E. coli nhìn chung đều rất yếu.
Hình 18: Khả năng kháng khuẩn của dòng vi khuẩn T4 với vi khuẩn E. coli
theo thời gian
Bảng 13. Khả năng đối kháng của các dòng vi khuẩn phân lập được với vi
khuẩn E. coli
Dòng vi khuẩn
Thời gian ủ
1 ngày 2 ngày 3 ngày
Vòng vô khuẩn (D-d, mm) Vòng vô khuẩn (D-d, mm) Vòng vô khuẩn (D-d, mm) R2 0,75a 1b 1,5b T2 1,4a 1,9ab 2b T4 2,5a 3,15a 3,3a CV (%) 36,2 29,54 7,2
(*Ghi chú: những giá trị trong cùng một ngày có mẫu tự theo sau giống nhau biểu thị sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức 5%).
4.5.2 Khả năng kháng khuẩn với vi khuẩn gây bệnh Aeromonas hydrophila
Khi khảo sát khả năng kháng khuẩn của các dòng VKNS phân lập được với vi khuẩn Aeromonas hydrophila gây bệnh ở cá. Kết quả là 5 dòng R2, T2, L2, L3, L5 có khả năng tạo vòng sáng quanh khuẩn lạc chỉ sau 1 ngày sau khi ủ, chứng tỏ 5 dòng này đều có khả năng kháng lại vi khuẩn Aeromonas hydrophila. Dòng L2 cho thấy vòng vô khuẩn cao nhất, chứng tỏ dòng L2 có khả năng kháng khuẩn mạnh nhất khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các dòng còn lại ở ngày 1 và ngày 2 sau khi ủ (hiệu số trung bình lần lượt là 4,5 mm và 4,5 mm). Tuy nhiên, vòng vô khuẩn từ ngày 1 đến ngày 2
Dòng L2 Dòng L3
sau khi ủ vẫn không đổi ở cả 5 dòng, ngoại trừ dòng L3 có tăng lên nhưng không đáng kể.
Đến ngày thứ 3 sau khi ủ, vòng vô khuẩn ở tất cả các dòng đều tăng nhưng rất ít ngoại trừ dòng R2 vẫn không đổi. Vòng vô khuẩn cao nhất vẫn là dòng L2 (4,75 mm). Dòng L3 cũng cho khả năng kháng lại vi khuẩn Aeromonas hydrophila cao (vòng vô khuẩn là 4 mm) và khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê so với dòng L2 nhưng khác biệt có ý nghĩa so với 3 dòng còn lại, thấp nhất vẫn là dòng R2 (1,25 mm) (Bảng 14).
Bảng 14. Khả năng kháng khuẩn của các dòng vi khuẩn phân lập được với
vi khuẩn Aeromonas hydrophila
Dòng vi khuẩn
Thời gian ủ
1 ngày 2 ngày 3 ngày
Vòng vô khuẩn (D-d, mm) Vòng vô khuẩn (D-d, mm) Vòng vô khuẩn (D-d, mm) R2 1,25b 1,25c 1,25b T2 1,75b 1,75c 2b L2 4,5a 4,5a 4,75a L3 2,5b 3b 4a L5 1,75b 1,75c 2,5b CV (%) 22,3 17,07 17,24
(*Ghi chú: những giá trị trong cùng một ngày có mẫu tự theo sau giống nhau biểu thị sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức 5%).
Hình 19: Khả năng đối kháng của dòng vi khuẩn L2 và L3 với vi khuẩn
Tổng quát, trong số 17 dòng phân lập được từ rễ, thân và lá của cây cúc mui đem khảo sát thì thấy có 6 dòng R2, T2, T4, L2, L3 và L5 đều có khả năng kháng lại vi khuẩn gây bệnh, cả 6 dòng này đều phân lập được ở rễ, thân và lá cây cúc mui. Trong đó, dòng R2 và dòng T2 vừa có khả năng kháng lại 2 loại vi khuẩn gây bệnh E.coli và
Aeromonas hydrophila, tuy nhiên khả năng kháng khuẩn rất yếu so các dòng còn lại.
Dòng T4 cho khả năng đối kháng cao nhất đối với vi khuẩn E. coli nhưng lại không thể kháng lại vi khuẩn Aeromonas hydrophila. Ngược lại,3 dòng L2, L3, L5 kháng vi khuẩn Aeromonas hydrophila mạnh nhất nhưng lại không kháng E. coli. Bên cạnh đó, hiệu quả kháng khuẩn với Aeromonas hydrophila ở hầu hết các dòng vi khuẩn trên cao hơn nhiều so với E. coli (bề rộng vòng vô khuẩn lớn nhất của dòng T4 với E. coli là 3,3 mm của dòng L2 đối với Aeromonas hydrophila là 4,75 mm). Điều này cho thấy các dòng vi khuẩn này có tiềm năng kháng lại vi khuẩn Aeromonas hydrophila gây bệnh trên cá hiệu quả hơn so với vi khuẩn E. coli.
Nhìn chung, hoạt động kháng khuẩn ở các loài vi khuẩn nội sinh đã và đang là vấn đề đáng được quan tâm trên toàn thế giới. Theo nghiên cứu của Vachees et al. (1997), các chủng Pseudomonas có khả năng ức chế sự phát triển của Staphylococcus,
Escherichia coli và Aeromonas hydrophila lên đến 96,7%. Một nghiên cứu mới đây cho thấy chủng vi khuẩn nội sinh Pseudomonas aeruginosa được phân lập từ cải bắp dại (Brassica oleracea) đã được báo cáo về hoạt động kháng khuẩn chống lại các vi khuẩn gây bệnh như Klebsiella pneumoniae, Staphylococcus aureus, Escherichia coli,
Salmonella typhi (vòng vô khuẩn dao động từ 12 mm - 25 mm) (Swetha sunkar, 2013).
Arundhati và Paul (2013) cũng đã phân lập được các dòng vi khuẩn nội sinh từ rễ, thân và lá của cây đình lịch (Hygrophila spinosa) có khả năng kháng lại một số vi khuẩn gây bệnh, trong đó khả năng kháng lại vi khuẩn E. coli là cao nhất (vòng vô khuẩn lên đến 20 mm).
4.6 Kết quả nhận diện một số dòng vi khuẩn bằng kỹ thuật PCR
Sau khi kiểm tra các đặc tính sinh hóa của 17 dòng vi khuẩn phân lập được trên môi trường PDA. Chọn 3 dòng vi khuẩn triển vọng nhất đó là dòng R2, dòng T2 và dòng L5 thực hiện phương pháp PCR với đoạn mồi 16S-rDNA (Hình 20).
Hình 20: Phổ điện di các dòng vi khuẩn với cặp mồi 16S-rDNA
(*Ghi chú: Giếng 7: Thang chuẩn 100bp. Giếng 3 - 5: Các mẫu thí nghiệm. Kích thước mẫu là 1.500bp.)
Sau khi đã khuếch đại DNA của các dòng vi khuẩn, chọn 3 dòng vi khuẩn R2, T2, L5 gửi giải trình tự và định danh tại Công ty Macrogen, Korea.
Sử dụng công cụ Blast của NCBI để so sánh trình tự tương đồng với các trính tự trên ngân hàng gen kết quả đã cho thấy trình tự của dòng R2 có mức đồng hình 99% với 16s-rRNA của dòng vi khuẩn Bacillus subtilis, dòng T2 có mức đồng hình 95% với 16s-rRNA của dòng vi khuẩn Bacillus subtilis, dòng L5 có mức đồng hình 99% với 16s-rRNA của dòng vi khuẩn Bacillus subtilis.
4.6.1 Trình tự gene mã hóa 16S-rDNA của dòng R2:
TAGGCGAGGCGGACAGCCAAGACTGCAAGTTCGAGCGGACAGATGG GAGCTTGCTCCCTGATGTTAGCGGCGGACGGGTGAGTAACACGTGGGTAA CCTGCCTGTAAGACTGGGATAACTCCGGGAAACCGGGGCTAATACCGGAT GGTTGTTTGAACCGCATGGTTCAAACATAAAAGGTGGCTTCGGCTACCACT TACAGATGGACCCGCGGCGCATTAGCTAGTTGGTGAGGTAACGGCTCACC AAGGCAACGATGCGTAGCCGACCTGAGAGGGTGATCGGCCACACTGGGAC TGAGACACGGCCCAGACTCCTACGGGAGGCAGCAGTAGGGAATCTTCCGC AATGGACGAAAGTCTGACGGAGCAACGCCGCGTGAGTGATGAAGGTTTTC GGATCGTAAAGCTCTGTTGTTAGGGAAGAACAAGTACCGTTCGAATAGGG CGGTACCTTGACGGTACCTAACCAGAAAGCCACGGCTAACTACGTGCCAG CAGCCGCGGTAATACGTAGGTGGCAAGCGTTGTCCGGAATTATTGGGCGT AAAGGGCTCGCAGGCGGTTTCTTAAGTCTGATGTGAAAGCCCCCGGCTCAA 1 2 3 4 5 6 7 1500 bp
GGAATTCCACGTGTAGCGGTGAAATGCGTAGAGATGTGGAGGAACACCAG TGGCGAAGGCGACTCTCTGGTCTGTAACTGACGCTGAGGAGCGAAAGCGT GGGGAGCGAACAGGATTAGATACCCTGGTAGTCCACGCCGTAAACGATGA GTGCTAAGTGTTAGGGGGTTTCCGCCCCTTAGTGCTGCAGCTAACGCATTA AGCACTCCGCCTGGGGGAGTACGGTCGCAAGACTGAAACTCAAAGGAATT GACGGGGGCCCGCACAAGCGGTGGAGCATGTGGTTTAATTCGAAGCAACG CGAAGAACCTTACCAGGTCTTGACATCCTCTGACAATCCTAGAGATAGGAC GTCCCCTTCGGGGGCAGAGTGACAGGTGGTGCATGGTTGTCGTCAGCTCGT GTCGTGAGATGTTTGGGTTAAGTCCCGCAACGAGCGCAACCCTTGATCTTA GTTGCCAGCATTCAGTTGGGCACTCTAAGGTGACTGCCGGTGACAACCCGA GAAAAGTTGGGGATGACGTCAAATCATCATGCCCCTTATGACCTGGGGTAC ACACTGGTTCAATGGACAGAAAAAAGGGGGCGAAACCCCCAGGTTAACCA ATCCCACAAACTGTTTCCCTTTCGGA
Hình 21: Kết quả giải trình tự gen 16S rDNA của dòng R2
Đoạn DNA của dòng R2 dài 1195 bp có tỉ lệ đồng hình 99% với trình tự DNA của KC443084.1 Bacillus subtilis dòng BAB - 244.
4.6.2 Trình tự gene mã hóa 16S-rDNA của dòng T2:
GGGAGACGGGTGCCAACATAGTATGAGAGTCGCGCGGATTTATAGG GAGCTTGCTCCCTGATGTTAGCGGCGGACGGGTGAGTAACACGTGGGTAA CCTGCCTGTAAGACTGGGATAACTCCGGGAAACCGGGGCTAATACCGGAT GGTTGTTTGAACCGCATGGTTCAGACATAAAAGGTGGCTTCGGCTACCACT TACAGATGGACCCGCGGCGCATTAGCTAGTTGGTGAGGTAACGGCTCACC AAGGCGACGATGCGTAGCCGACCTGAGAGGGTGATCGGCCACACTGGGAC
TGAGACACGGCCCAGACTCCTACGGGAGGCAGCAGTAGGGAATCTTCCGC AATGGACGAAAGTCTGACGGAGCAACGCCGCGTGAGTGATGAAGGTTTTC GGATCGTAAAGCTCTGTTGTTAGGGAAGAACAAGTGCCGTTCAAATAGGG CGGCACCTTGACGGTACCTAACCAGAAAGCCACGGCTAACTACGTGCCAG CAGCCGCGGTAATACGTAGGTGGCAAGCGTTGTCCGGAATTATTGGGCGT AAAGGGCTCGCAGGCGGTTTCTTAAGTCTGATGTGAAAGCCCCCGGCTCAA CCGGGGAGGGTCATTGGAAACTGGGGAACTTGAGTGCAGAAGAGGAGAGT GGAATTCCACGTGTAGCGGTGAAATGCGTAGAGATGTGGAGGAACACCAG TGGCGAAGGCGACTCTCTGGTCTGTAACTGACGCTGAAGAACCAAAGCGT GGGGAACCGAACAGGATTAGATACCCTGGGTAGTCCACCGCCGTAAAACG ATGAATTGCTAAGTTGTTAGGGGGGTTTCCCCCCCCTTTAGTGCTGCAAGC TAACGCATTAAACCACTCCGCCCTGGGGAATTACGGTCCCAAAAACTGAA AACTCAAAGGGAATTTGACGGGGGGCCCCCCACAAGCGGGTGGAAGCATT GTGGTTTTAATTTCGAAACCAACCGCGAAAAAACCTTTACCAGGGTCTTGA ACTTCCTTCTGAACAATCCTAAAAAATAGGAACGTTCCCCTTTCCGGGGGC CAAAATTAACAAGGTGGGTGCAATGGTTTGTCCCTCCAGCTCCTGTTCCTT GGAAATTGTTTGGGTTTAAGTTCCCGGAAACCGAAGCCCCAACCCTTTGGA TCTTTAGGTTGGCCAGCCATTTCCAGTTGGGGGCCCCTTCCAAGGGTGGAC CTGGCCGGGTTGCCAAAACCGGGAAGGAAAGGGGTGGGGGGATTAACGCC TCCAAATTTTCACTT
Đoạn DNA của dòng T2 dài 1029 bp có tỉ lệ đồng hình 95% với trình tự DNA của KC465726.1 Bacillus subtilis dòng 14.
4.6.3 Trình tự gene mã hóa 16S-rDNA của dòng L5:
GGAGGCCCGGTGCCGACAAAGAATTGCATGTCGCGCGGACTGATGG GAGCTTGCTCCCTGATGTTAGCGGCGGACGGGTGAGTAACACGTGGGTAA CCTGCCTGTAAGACTGGGATAACTCCGGGAAACCGGGGCTAATACCGGAT GGTTGTTTGAACCGCATGGTTCAAACATAAAAGGTGGCTTCGGCTACCACT TACAGATGGACCCGCGGCGCATTAGCTAGTTGGTGAGGTAACGGCTCACC AAGGCAACGATGCGTAGCCGACCTGAGAGGGTGATCGGCCACACTGGGAC TGAGACACGGCCCAGACTCCTACGGGAGGCAGCAGTAGGGAATCTTCCGC AATGGACGAAAGTCTGACGGAGCAACGCCGCGTGAGTGATGAAGGTTTTC GGATCGTAAAGCTCTGTTGTTAGGGAAGAACAAGTACCGTTCGAATAGGG CGGTACCTTGACGGTACCTAACCAGAAAGCCACGGCTAACTACGTGCCAG CAGCCGCGGTAATACGTAGGTGGCAAGCGTTGTCCGGAATTATTGGGCGT AAAGGGCTCGCAGGCGGTTTCTTAAGTCTGATGTGAAAGCCCCCGGCTCAA CCGGGGAGGGTCATTGGAAACTGGGGAACTTGAGTGCAGAAGAGGAGAGT GGAATTCCACGTGTAGCGGTGAAATGCGTAGAGATGTGGAGGAACACCAG TGGCGAAGGCGACTCTCTGGTCTGTAACTGACGCTGAGGAGCGAAAGCGT GGGGAGCGAACAGGATTAGATACCCTGGTAGTCCACGCCGTAAACGATGA GTGCTAAGTGTTAGGGGGGTTTCCGCCCCTTAGTGCTGCAGCTAACGCATT AAGCACTCCGCCTGGGGAGTACGGTCGCAAGACTGAAACTCAAAGGAATT GACGGGGGCCCGCACAAGCGGTGGAGCATGTGGTTTAATTCGAAGCAACG CGAAGAACCTTACCAGGTCTTGACATCCTCTGACAATCCTAGAGATAGGAC GTCCCCTTCGGGGGCAGAGTGACAGGTGGTGCATGGTTGTCGTCAGCTCGT GTCGTGAGATGTTGGGTTAAGTCCCGCAACGAGCGCAACCCTTGATCTTAG TTGCCAGCATTCAGTTGGGCACTCTAAGGTGACTGCCGGTGACAAACCGGA AGAAAGGTGGGGATGACGTCAAATCATCATGCCCCTTAT
Hình 23: Kết quả giải trình tự gen 16S rDNA của dòng L5
Đoạn DNA của dòng L5 dài 1168 bp có tỉ lệ đồng hình 99% với trình tự DNA của KC182058.1 Bacillus subtilis dòng M1.
Nhìn chung, kết quả giải trình tự cho thấy rằng cả 3 dòng vi khuẩn R2, T2 và L5 được tuyển chọn đều có trình tự DNA tương đồng với chủng Bacillus subtilis với tỉ lệ đồng hình lần lượt là 99%. Trong đó, tỉ lệ đồng hình của dòng T2 với chủng
Bacillus subtilis chỉ có 95%, điều này chứng tỏ dòng T2 có thể là một chủng mới có
quan hệ gần gũi với chủng Bacillus subtilis. Cả 3 dòng này đều có khả năng tổng hợp đạm, IAA và tạo vòng kháng khuẩn.
Khi so sánh kết quả nghiên cứu về một số đặc tính tiềm năng của chủng
Bacillus subtilis, Satapute và Kaliwal (2012) đã phân lập được dòng vi khuẩn Bacillus
subtilis AS-4 từ đất nông nghiệp và dòng vi khuẩn này sống tự do có khả năng cố định
đạm trong đất và thân thiện với môi trường. Bên cạnh đó, Maheswar và Sathiyavani (2012) đã phân lập dòng vi khuẩn Bacillus SPS từ rễ cây lạc (Arachishypogaea L) và dòng vi khuẩn này có khả năng hòa tan lân. Các vi sinh vật hòa tan lân được phân lập từ đất vùng rễ cây lạc được xác định là vi khuẩn Bacillus subtilis và Bacillus cereus.
Về khả năng đối kháng, trong báo cáo của Wang et al (2009) dòng Bacillus
subtilis EB-28 một vi khuẩn nội sinh được phân lập từ Speranskia tuberculata có tác
dụng kháng nấm Botrytis cinerea Pers, gây sự thối rữa một cách mạnh mẽ, đạt hiệu quả đến 71,1% trong điều kiện in vitro và 52,4% trong thí nghiệm ngoài đồng. Bacillus subtilis được phân lập từ cây nho, có tác dụng ức chế bệnh Pierce (Kirkpatrick và Wilhelm, 2007). Hoạt động kháng khuẩn của hai chủng Bacillus được phân lập từ
định là Bacillus subtilis P32 và P72 (Mongkol Thirabunyanon và Ananthaya Sansawat, 2009). Bên cạnh đó, theo kết quả nghiên cứu của Hadi Zokaeifar et al (2012), 2 chủng
B. subtilis L10 và G1 đều cho kết quả chống lại Virio haveyi và Virio
parahaemoliticus (hai loài vi khuẩn gây bệnh trên tôm). Một nghiên cứu khác của Rengpipat et al., (2000) trên đối tượng tôm sú cũng cho rằng sử dụng Bacillus sp. (S11) giúp vật nuôi ít nhiễm bệnh do vi khuẩn Bacillus đã tiết ra các chất làm tăng đáp ứng cả miễn dịch tế bào lẫn miễn dịch dịch thể. Balcázar (2003) chứng minh Bacillus làm tăng tỉ lệ sống và tăng trưởng của tôm thẻ do khống chế V. harveyi và virus đốm trắng. Một nghiên cứu khác của Hadi et al. (2009) trộn B. subtilis vào thức ăn tôm thẻ chân trắng làm tôm tăng trưởng nhanh và tỉ lệ sống cao hơn so với đối chứng, mặt khác mật độ B. subtilis cũng tăng nhanh trong hệ tiêu hóa của tôm và mật độ Vibrio giảm. Ngoài ra, Bacillus subtilis B20.1 cũng có khả năng ức chế vi khuẩn Ewardseilla ictaluri gây bệnh gan thận mủ trên cá tra một cách hiệu quả (Hồ Thị Trường Thy et al., 2011).
Từ các kết quả nghiên cứu cho thấy rằng các chủng Bacillus subtilis có phổ hoạt động rất rộng, ngoài khả năng được biết đến như một loại probiotic - là vi sinh vật sống, khi được sử dụng với lượng thích hợp sẽ mang lại lợi ích cho sức khỏe của vật chủ (Araya et al., 2002), B. subtilis vừa có khả năng tổng hợp đạm, IAA, hòa tan lân và đặc biệt là khả năng kháng khuẩn đặc biệt là các vi khuẩn gây bệnh trên cá. Điều này chứng tỏ B. subtilis là một ứng cử viên sáng giá trong ngành công nghiệp dược, hứa hẹn sẽ trở thành một loại kháng sinh vi sinh vật tiềm năng, có thể thay thế một số loại thuốc kháng sinh tổng hợp trong việc chống lại các tác nhân gây bệnh, đặc biệt là các mầm bệnh trong nuôi trồng thủy sản.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1 Kết luận
Mười bảy dòng vi khuẩn đã được phân lập từ rễ, thân và lá của cây cúc mui. Tất cả 17 dòng vi khuẩn này đều có khả năng cố định đạm, tổng hợp IAA, chỉ có 11 dòng vi khuẩn là tạo được vòng halo, trong đó 4 dòng được phân lập từ rễ, 1 dòng được phân lập từ thân và 6 dòng được phân lập từ lá thể hiện hiệu quả hòa tan lân và 6 dòng có khả năng tạo vòng kháng khuẩn đều phân lập được từ rễ thân, lá. Ba dòng vi khuẩn triển vọng nhất ở cả rễ, thân và lá là dòng L5 (tổng hợp NH4+, tổng hợp IAA, hòa tan lân và tạo vòng kháng khuẩn), dòng R2 (tổng hợp NH4+, tổng hợp IAA, tạo vòng kháng khuẩn) và dòng T2 (tổng hợp NH4+, tổng hợp IAA, và tạo vòng kháng khuẩn).
Kết quả giải trình tự gen 16S-rDNA và so sánh với dữ liệu của ngân hàng gene NCBI. Dòng R2, T2 và R5 được nhận diện là Bacillus sp, Bacillus subtilis, Bacillus
subtilis với tỉ lệ đồng hình là 99%, 95%, 99%.
5.2 Kiến nghị
Khảo sát thêm những đặc tính kháng khuẩn và nghiên cứu cơ chế tạo kháng sinh của những dòng vi khuẩn phân lập với những dòng vi khuẩn hoặc nấm gây bệnh khác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
Cao Ngọc Điệp và Nguyễn Ái Chi. 2009. Phân lập và đặc tính vi khuẩn nội sinh trong cây khóm (Ananas comosus L.) trồng trên đất phèn huyện Bến Lức, tỉnh Long An. Tuyển tập hội nghị Công nghệ sinh học phía Nam năm 2009, tại thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 23-24 tháng 10, năm 2009.
Cao Ngọc Điệp và Nguyễn Hữu Hiệp, 2002. Bài giảng thực tập Vi sinh vật đại cương. Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh Học. Trường Đại học Cần Thơ. Cao Ngọc Điệp và Phan Thị Nhã. 2011. Phân lập và xác định đặc tính vi khuẩn nội
sinh trong cây khóm (Ananas comosus [L.]) trồng trên đất phèn thị xã Vị Thanh, Tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ 9(2): 243-250.
Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Hữu Hiệp, 2011. Giáo trình Vi sinh vật học đại cương. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, trang 1; 149 - 151.
Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Hữu Hiệp, 2012. Giáo trình Vi sinh vật học môi trường. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, trang 12 - 24.
Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Thanh Tùng, Võ Văn Phước Quệ và Nguyễn Vân Anh, 2011. Hiệu quả của vi khuẩn cố định đạm Gluconacetobacter diazotrophicus và vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri trên cây mía đường (Saccharum
officinalis L.) trồng trên đất phèn tỉnh Long An. Tạp chí khoa học, Trường Đại
học Cần Thơ 18b: 29-35.
Cao Ngọc Điệp. 2011. Vi khuẩn nội sinh thực vật. Nxb. Trường Đại học Cần Thơ, trang 1 - 32.
Đỗ Tất Lợi. 2006. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học.
Hồ Thị Trường Thy, Nguyễn Nữ Trang Thùy và Võ Minh Sơn. 2011. Khảo sát một số đặc tính chủng Bacillus subtilis B20.1 làm cơ sở cho việc sản xuất probiotic phòng bệnh gan thận mủ do Edwardseilla ictaluti trên cá tra (Pangasius
hypophthamus) nuôi thâm canh. Hội nghị Khoa học Thủy sản Toàn quốc lần thứ
Huỳnh Kim Diệu và Lê Thị Loan Em, 2011. Sự thuần chủng và hoạt tính kháng khuẩn của cây sống đời (Kalanchoe pinnata) và cây rau mương (Ludwigia hyssopifolia) ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí khoa học, Trường Đại học Cần Thơ 17b: 289-296.
Huỳnh Kim Diệu, 2010. Hoạt tính kháng vi khuẩn gây bệnh trên cá của một số cây thuốc nam ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí khoa học, Trường Đại học Cần Thơ 15b: 222-229.
Lăng Ngọc Dậu, Nguyễn Thị Xuân Mỵ và Cao Ngọc Điệp. 2007. Khả năng cố định đạm , hòa tan lân và sinh tổng hợp IAA của vi khuẩn Azospirillum lipoferum. Tuyển tập báo cáo Khoa học Hội nghị toàn Quốc 2007 Nghiên cứu cơ bản trong
khoa học sự sống, Quy Nhơn 10-08-2007, NXB KH-KT, trang 445-448.
Lê Thị Thanh Ren, 2010. Phân lập và định danh một số dòng vi khuẩn nội sinh trên
cây mía trồng tại huyện Bình Đại - Tỉnh Bến Tre. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ
chuyên ngành Sinh Thái học. Trường Đại học Cần Thơ.
Lương Đức Phẩm. 2007. Chế phẩm sinh học dùng trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản. NXB Nông nghiệp.
Lương Mỹ Thuận. 2009. Ứng dụng phương pháp PCR phát hiện vi khuẩn Aeromonas
hydrophila phân lập từ cá tra (Pangasianodon hypophthamus). Luận văn tốt
nghiệp Đại học chuyên ngành Bệnh học Thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ. Lương Thị Hồng Hiệp và Cao Ngọc Điệp. 2011. Phân lập và nhận diện vi khuẩn nội
sinh trong cây cúc xuyên chi (Wedelia trilobata (L.) Hitche.). Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ 18a: 168-176.
Ngô Minh Toàn. 2010. Phân lập và định danh một số dòng vi khuẩn nội sinh trên cây
chuối trồng tại Vĩnh Long. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Sinh Thái
học, Trường Đại học Cần Thơ.
Ngô Thị Phương Dung, Huỳnh Thị Yến Ly và Huỳnh Xuân Phong, 2011. Phân lập và