5. Bố cục của luận văn
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
2.3.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiện trạng của địa phương
2.3.1.1. Về kinh tế
- Tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân (theo giá so sánh) (%);
- );
- );
- Thu nhập bình quân đầu ngƣời (VND);
- Tỷ lệ biến động đất, tài nguyên khác hàng năm (%); cơ cấu kinh tế của huyện (%)
2.3.1.2. Về văn hoá - xã hội - giáo dục - y tế
- Tỷ lệ tăng dân số bình quân hàng năm (%);
- ết việc làm (ngƣời);
- ; tỷ lệ hộ đƣợc dùng nƣớc hợp vệ sinh (%)
- (%)
- , thị trấn hoàn thành chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục THCS; tiểu học đúng độ tuổi (%).
- Tỷ lệ xã, thị trấn hoàn thành chuẩn quốc gia về y tế (%)
- Nhóm chỉ tiêu về thu ngân sách. ;
+ Thu ngân sách trên địa bàn: Thu trong cân đối (thu nội địa: Thu từ xí nghiệp quốc doanh trung ƣơng, thu từ xí nghiệp quốc doanh địa phƣơng, thu từ xí nghiệp có VĐT nƣớc ngoài, thu từ khu vực công thƣơng nghiệp và ngoài quốc doanh, thu lệ phí trƣớc bạ, thu phí, lệ phí, thu chuyển quyền sử dụng đất, thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thu từ ngân sách khác; thu xuất nhập khẩu);
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
+ Thu theo sắc thuế: Thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập DN, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế tài nguyên, thuế môn bài, thuế nhà đất, thuế thu nhập cá nhân, thu phí và lệ phí, thu tiền sử dụng đất, thu khác;
+ Thu theo ngành kinh tế quốc dân: Công nghiệp - Xây dựng, Thƣơng mại - Du lịch, Nông lâm nghiệp - Ngƣ nghiệp;
,... .
2.3.3. chi thanh toán VĐT
Đánh giá kết quả công tác kiểm soát chi thanh toán vốn ĐTXDCB qua KBNN thông qua chỉ tiêu này, cụ thể các chỉ tiêu: Số liệu kiểm soát, thanh toán; số từ chối thanh toán, việc tổ chức thực hiện các yêu cầu nhiệm vụ của ngành cũng nhƣ của đơn vị.
2.3.4. Chỉ tiêu kết quả sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng vốn
- Khối lƣợng VĐT thực hiện
- Tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm * Hệ số ICOR
Chỉ tiêu ICOR: dùng để phản ánh mối quan hệ giữa đầu tƣ và tăng trƣởng qua công thức:
ICOR=I/ GDP
Hay I=ICOR x GDP Trong đó:
ICOR: là hệ số tỷ lệ giữa VĐT và tăng trƣởng tổng sản phẩm quốc nội I: là VĐT.
GDP: mức thay đổi trong tổng sản phẩm quốc nội.
Hệ số ICOR cho biết trong thời kỳ cụ thể muốn tăng thêm 1 đồng GDP thì cần bao nhiêu đồng VĐT. Hệ số này càng thấp thì hiệu quả VĐT càng cao. Nếu hệ số ICOR không đổi thì tỷ lệ giữa VĐT(I) so với GDP sẽ quyết định tốc độ tăng trƣởng kinh tế, (tỷ lệ đầu tƣ càng cao thì tốc độ tăng trƣởng càng cao và ngƣợc lại).
Hệ số ICOR đóng vai trò rất quan trọng việc xây dựng các kế hoạch kinh tế. Đây là chỉ tiêu đƣợc sử dụng rộng rãi nhất trong việc tính toán nhu cầu VĐT theo các mô hình kinh tế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
*Hiệu suất VĐT
Hiệu suất VĐT: Hiệu suất VĐT biểu hiện mối quan hệ so sánh giữa GDP và VĐT trong kỳ đƣợc xác định theo công thức:
Hi = GDP/I Trong đó:
Hi: Hiệu suất VĐT trong kỳ.
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội trong kỳ. I: Tổng mức VĐT trong kỳ
- Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động đầu tƣ
Các kết quả đạt đƣợc do thực hiện đầu tƣ Hiệu quả hoạt động đầu tƣ =
Tổng VĐT thực hiện
Công thức này phản ánh mức độ đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và nâng cao đời sống nhân dân của tổng VĐT đã bỏ ra trong một thời kỳ so với thời kỳ khác (hoặc so với định mức chung). Chỉ tiêu này tỷ lệ thuận với kết quả thu đƣợc, kết quả đầu ra nhiều thì hiệu quả đạt đƣợc cao. Nó có thể đƣợc định lƣợng thông qua các chỉ tiêu nhƣ: Giá trị TSCĐ tăng thêm, số km đƣờng, số nhà máy nƣớc, điện, số m2 nhà tăng thêm…
* Hiệu suất TSCĐ: Hiệu suất TSCĐ ký hiệu (Hfa) biểu hiện sự so sánh giữa khối lƣợng tổng sản phẩm quốc nội đƣợc tạo ra trong kỳ (GDP) với khối lƣợng giá trị TSCĐ trong kỳ (FA) đƣợc tính theo công thức:
H (fa) = GDP/FA
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ nào đó, một đồng giá trị TSCĐ sử dụng sẽ tạo ra bao nhiêu đồng sản phẩm quốc nội.
TSCĐ là kết quả do VĐT tạo ra, do đó hiệu suất TSCĐ phản ánh một cách khái quát hiệu quả VĐT trong kỳ. Chỉ tiêu này đƣợc sử dụng rộng rãi trong phân tích kinh tế vĩ mô.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hệ số thực hiện VĐT là một chỉ tiêu quan trọng. Nó phản ánh mối quan hệ giữa lƣợng VĐT bỏ ra với các TSCĐ (kết quả của VĐT) đƣợc đƣa vào sử dụng. Hệ số đƣợc tính theo công thức sau:
H0 = FA/I Trong đó:
H0: Hệ số thực hiện VĐT
FA: Giá trị TSCĐ đƣợc đƣa vào sử dụng trong kỳ I: Tổng số VĐT trong kỳ
Theo cách tính này hệ số VĐT càng lớn biểu hiện hiệu quả VĐT càng cao
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VĐT XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CỦA THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ NĂM 2010 - 2013 3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của thành phố Việt Trì
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên, vị trí địa lý
3.3.1.1. Vị trí địa lý
Việt Trì là thành phố trực thuộc tỉnh Phú Thọ, là kinh đô Văn Lang - Kinh đô đầu tiên của ngƣời Việt, quê hƣơng đất tổ vua Hùng, là nơi có bề dày truyền thống lịch sử và văn hiến, là thành phố công nghiệp, là cửa ngõ vùng Tây Bắc, đầu mối giao thông nối giữa các tỉnh miền núi phía Bắc với thủ đô Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc bộ, nằm trên hành lang kinh tế Hải Phòng - Hà Nội - Côn Minh (Trung Quốc). Thành phố Việt Trì đƣợc thành lập vào ngày 4 tháng 6 năm 1962 và đƣợc biết đến là một trong những thành phố công nghiệp đầu tiên ở miền Bắc với các ngành dệt, giấy, hóa chất, sứ,... và còn đƣợc gọi là thành phố ngã ba sông - nơi hợp lƣu của ba dòng sông (sông Hồng, sông Lô, sông Đà). Hiện nay Việt Trì là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của tỉnh Phú Thọ và trung tâm của liên tỉnh phía Bắc.
Thành phố Việt Trì là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Phú Thọ, nằm ở phía Đông Nam của tỉnh, phía bờ tả ngạn sông Hồng, nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội 70km về phía Tây bắc, phía Đông giáp với huyện Lập Thạch (Vĩnh Phúc), phía Nam giáp với huyện Vĩnh Tƣờng (Vĩnh Phúc), huyện Ba Vì (Hà Nội), phía Tây giáp với huyện Lâm Thao, phía Bắc giáp với huyện Phù Ninh.
Thành phố Việt Trì với 23 đơn vị hành chính, trong đó có 13 phƣờng nội thị và 10 xã ngoại thị (04 xã miền núi thuộc khu vực I).
Với vị trí và địa thế đẹp, thuận lợi, có đầu mối giao thông quan trọng của các tỉnh Trung du Miền núi phía Bắc cả về đƣờng bộ, đƣờng thủy và đƣờng sắt đã giúp ích rất nhiều cho phát triển sản xuất kinh doanh, giao thƣơng luân chuyển hàng hóa thúc đẩy phát triển KT - XH của thành phố cũng nhƣ của tỉnh. Việt Trì có lợi thế so sánh hơn các huyện, thị khác trong tỉnh, do vậy quá trình ĐTH ở Việt Trì diễn ra mạnh mẽ hơn các địa phƣơng khác trong tỉnh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.1.1.2. Khí hậu thời tiết
Việt Trì nằm ở vùng trung du khí hậu thời tiết mang sắc thái của vùng khí hậu trung du miền núi phía Bắc, có mùa mƣa và mùa khô. Lƣợng mƣa trung bình hàng năm dao động trong khoảng từ 1.138,3 mm đến 1.922,9 mm, nhƣng phân bố không đều trong năm, mƣa chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 11 chiếm khoảng trên 80% tổng lƣợng mƣa hàng năm. Nhiệt độ trung bình 23,40C, độ ẩm trung bình qua các năm dao động từ 80 - 82%. Tổng số giờ nắng trong các năm dao động từ 1.123,6 đến 1.527,3 giờ, trong đó tháng có nhiều giờ nắng nhất là tháng 7, tháng có ít giờ nắng nhất là tháng 2, là điều kiện tƣơng đối thuận lợi cho phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp và các dịch vụ khác.
3.1.1.3. Địa hình và nguồn nước
Thành phố Việt Trì có địa hình tƣơng đối bằng phẳng, có hƣớng dốc từ Bắc xuống Nam thông qua dòng chảy đổ về từ sông Hồng và sông Lô, thành phố nghèo về tài nguyên khoáng sản, chủ yếu chỉ có nguồn cát, sỏi sông Lô hiện nay đã khai thác cạn kiệt, ngoài ra chỉ còn tài nguyên đất và tài nguyên nƣớc ngầm và nƣớc mặt của hệ thống sông Hồng và các hồ trong Thành phố.
Với hệ thống sông Hồng, sông Lô, sông Đà chảy qua thành phố, lƣu lƣợng nƣớc hàng năm rất lớn. Sông Hồng có mực nƣớc cao nhất trong mùa lũ hàng năm dao động từ 10,2 đến 14,9 m, trong mùa cạn mực nƣớc rút xuống còn 4,1 đến 5,5 m, Sông Lô có mực nƣớc cao nhất trong mùa lũ hàng năm dao động từ 11,8 đến 18,2 m, trong mùa cạn mực nƣớc rút xuống còn 5,0 đến 10,0 m. Với hệ thống sông này và nguồn nƣớc từ các hồ đập trong thành phố sẽ là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá khi biết khai thác và sử dụng có hiệu quả phục vụ đời sống sản xuất và nhu cầu sinh hoạt.
3.1.2. Điều kiện KT - XH
3.1.2.1. Tình hình kinh tế
Sản xuất công nghiệp, xây dựng, tiểu thủ công nghiệp
Môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh đƣợc cải thiện. Một số doanh nghiệp sản xuất hàng công nghiệp trên địa bàn đã tích cực tìm kiếm, phát triển thị trƣờng, thay đổi mẫu mã, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, do đó giá trị sản xuất một số ngành tăng so
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
với cùng kỳ nhƣ: Vải thành phẩm tăng 11,95%; Sản phẩm may mặc tăng 9,23%; Nhôm định hình tăng 3,51%; Sợi toàn bộ tăng 3,37%;...
Bên cạnh đó, khó khăn trong sản xuất kinh doanh chƣa đƣợc giải quyết triệt để, sức mua thị trƣờng thấp nên một số ngành có sản lƣợng giảm so cùng kỳ nhƣ1
: Xi măng giảm 8,57%; Gạch xây giảm 4%; Giấy bìa các loại giảm 1,13%; Bia các loại giảm 0,96%; Rƣợu các loại giảm 0,53%.
Các ngành Dịch vụ
Cơ bản đáp ứng đƣợc nhu cầu hoạt động, sản xuất kinh doanh của các tổ chức, doanh nghiệp và đời sống của nhân dân. Cơ cấu các ngành dịch vụ chuyển dịch theo hƣớng tích cực. Giá trị sản xuất các ngành dịch vụ đạt 6.457,2 tỷ đồng, bằng 96,13% kế hoạch năm, tăng 8,12% so cùng kỳ. Cấp mới 1.025 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hộ cá thể. Tổng mức lƣu chuyển hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội đạt 8.994,1 tỷ đồng, bằng 108,4% kế hoạch năm, tăng 15,51% so cùng kỳ. Kim ngạch nhập khẩu phục vụ sản xuất đạt 548,9 triệu USD, tăng 14,19% so cùng kỳ.
Sản xuất nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới
Xây dựng đề án khuyến công, nâng cao hiệu quả sản xuất rau, quả an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP và trồng hoa chất lƣợng cao. Tiến hành rà soát các cơ sở sản xuất để đề nghị công nhận làng nghề. Chỉ đạo tốt công tác dịch vụ thủy lợi, tƣới tiêu vụ chiêm xuân, vụ mùa và thẩm định diện tích miễn thủy lợi phí năm 2013. Tổng diện tích lúa gieo cấy 2.345 ha, năng suất lúa bình quân 55,63 tạ/ha, sản lƣợng thóc các loại đạt 13.044,9 tấn; diện tích ngô gieo trồng 432,2 ha, năng suất ngô bình quân 44,09 tạ/ha, sản lƣợng ngô đạt 1.905,2 tấn.
Chỉ đạo các hợp tác xã nông nghiệp tổ chức đại hội thƣờng niên năm 2013. Ban đổi mới kinh tế tập thể đã thực hiện xong việc kiện toàn ban quản trị của 37 Hợp tác xã và Quỹ tín dụng phƣờng, xã (trong đó: thành lập mới 022
và giải thể 023
1 Tuy sản lƣợng Gạch Ceramic giảm 4,04% nhƣng doanh thu và lợi nhuận tăng vì đơn vị đã tập trung
sản xuất những sản phẩm cao cấp, có giá trị lớn.
2 Thành lập mới 02 HTX: Sản xuất và chế biến nấm chất lƣợng cao Việt Hàn và Nông nghiệp và
dịch vụ thanh niên xã Thanh Đình.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hợp tác xã), giải quyết việc làm thƣờng xuyên cho 15.607 xã viên, thu nhập bình quân của cán bộ quản lý là 2,5 triệu đồng/tháng.
Tập trung chỉ đạo và tranh thủ tối đa các nguồn lực để đầu tƣ cơ sở vật chất, hạ tầng giao thông nông thôn gắn với phát triển nông nghiệp đô thị và xây dựng nông thôn mới. Do nhu cầu đầu tƣ rất lớn, trong khi nguồn lực đầu tƣ còn hạn hẹp và phải tập trung trả nợ XDCB nên chƣa hoàn thành kế hoạch xây dựng nông thôn mới năm 2013. So với năm 2012, kết quả xây dựng nông thôn mới tăng 17 tiêu chí và giảm 03 tiêu chí: xã Tân Đức đạt 17/19 tiêu chí; Hùng Lô đạt 15/19 tiêu chí4; Thanh Đình đạt 16/19 tiêu chí; Sông Lô 15/19 tiêu chí; Trƣng Vƣơng đạt 15/19 tiêu chí5; Hy Cƣơng đạt 16/19 tiêu chí6; Phƣợng Lâu đạt 16/19 tiêu chí; Kim Đức đạt 15/19 tiêu chí; Chu Hóa đạt 12/19 tiêu chí. Nhƣ vậy theo kế hoạch, chƣa có xã đạt nông thôn mới (kế hoạch 03 xã đạt nông thôn mới) và có 5/4 xã cơ bản đạt nông thôn mới7
.
Chăn nuôi, thủy sản
Triển khai các biện pháp kỹ thuật phòng chống dịch bệnh trên gia súc, gia cầm, khoanh vùng và ngăn chặn kịp thời không để dịch bệnh lây lan. Tổng khối lƣợng thịt hơi các loại đạt 3.308,8 tấn bằng 116,1% so kế hoạch, tăng 17,49% so cùng kỳ8
.
Sản xuất nông nghiệp đã tập chung vào sản xuất rau, quả an toàn và trồng hoa chất lƣợng cao, tuy nhiên diện tích canh tác nhỏ, sản lƣợng thấp và chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu, thị trƣờng, các mô hình kinh tế giỏi chƣa đƣợc nhân rộng; hiệu quả huy động các nguồn lực đầu tƣ còn hạn hẹp, xây dựng nông thôn mới chậm.
Tài chính ngân sách:
- Tổng thu ngân sách năm 2013 đạt 457.860 triệu đồng. Trong đó:
4 Xã Hùng Lô năm 2013: đạt thêm 01 tiêu chí số 16 (Văn hóa) nhƣng giảm tiêu chí số 05 (Trƣờng học).
5 Xã Trƣng Vƣơng năm 2013: đạt thêm tiêu chí số 05 (Trƣờng học) và tiêu chí số 19 (ANTT); giảm
01 tiêu chí số số 15 (Y tế).
6 Xã Hy Cƣơng năm 2013: đạt thêm 05 tiêu chí gồm: tiêu chí số 06 (CSVCVH), tiêu chí số 10 (thu nhập),
tiêu chí số 11 (hộ nghèo), tiêu chí số 16 (văn hóa), tiêu chí số 17 (môi trƣờng); giảm 01 tiêu chí số 19 (ANTT).
7 05 xã cơ bản đạt NTM là: Sông Lô, Hy Cƣơng, Trƣng Vƣơng, Kim Đức và Phƣợng Lâu. Còn 03 xã
chƣa đạt NTM là các xã: Hùng Lô, Thanh Đình và Tân Đức.
8
Tổng đàn trâu 369 con, bằng 94,62% so cùng kỳ (giảm 21 con); tổng đàn bò 5.237 con, bằng 107,05% so cùng kỳ (tăng 387 con); tổng đàn lợn 14.965 con, bằng 102,54% so cùng kỳ (tăng 415 con); tổng đàn gia cầm 370,7 nghìn con, bằng 104,84% so cùng kỳ (tăng 17.200 con).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
+ Thu theo dự toán HĐND thông qua thực hiện 389.860 triệu đồng, bằng 100% dự toán năm.
+ Thu hạ tầng và quản lý qua ngân sách 68.000 triệu đồng.
- Tổng chi ngân sách thành phố đạt 985.045 triệu đồng. Trong đó:
+ Chi ngân sách thành phố theo dự toán HĐND giao đạt 453.224 triệu đồng, bằng 100% dự toán năm.
+ Chi các nhiệm vụ từ nguồn bổ sung ngân sách cấp
3.1.2.2. Tình hình xã hội
Tình hình xã hội của thành phố Việt Trì những năm qua có nhiều chuyển biến. Các dự án tôn tạo thuộc khu di tích lịch sử Đền Hùng đƣợc tập trung đầu tƣ phát triển, đã tạo điểm nhấn quan trọng, thúc đẩy việc triển khai các dự án du lịch, dịch vụ khác trên địa bàn Thành phố, tạo tiền đề vững chắc để xây dựng