Bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố việt trì tỉnh phú thọ (Trang 49)

5. Bố cục của luận văn

1.4.3. Bài học kinh nghiệm

Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, bất kỳ nền kinh tế nào cũng cần chú ý hiệu quả. Từ kinh nghiệm quản lý sử dụng VĐT cho XDCB của thế giới và Việt Nam, đề tài rút ra bài học kinh nghiệm sử dụng vốn NSNN cho đầu tƣ XDCB của thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, nhƣ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Thứ nhất, cần một hƣớng dẫn cụ thể cho từng khâu quản lý sử dụng vốn NSNN trong đầu tƣ XDCB, các phƣơng pháp đánh giá, kỹ thuật đánh giá và các chỉ tiêu đánh giá cụ thể cho từng lĩnh vực đầu tƣ XDCB.

Thứ hai, có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng. Các cơ quan đánh giá, kiểm tra, thanh tra giúp cho các cơ quan quản lý sử dụng vốn NSNN trong đầu tƣ XDCB có thông tin, kế thừa và phản hồi để ngày càng hoàn thiện quản lý và nâng cao hiệu quả đầu tƣ XDCB.

Thứ ba, chú trọng hơn trong việc tuyển dụng và đào tạo nhân viên, cán bộ quản lý chuyên nghiệp tham gia quản lý sử dụng vốn NSNN trong đầu tƣ XDCB.

Thứ tư, quản lý tốt việc cấp phát và thanh toán VĐT: Việc cấp phát và thanh toán VĐT phải gắn với nhu cầu thực tế của công trình và phải đảm bảo đúng quy định của Nhà nƣớc.

Thứ năm, coi trọng công tác lập kế hoạch, đặc biệt là kế hoạch đầu tƣ phải gắn chặt chẽ với ngân sách, chính sách và chiến lƣợc phát triển của đất nƣớc, địa phƣơng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi nghiên cứu

Câu hỏi 1: Thực trạng sử dụng VĐT XDCB từ NSNN trên địa bàn thành phố Việt Trì nhƣ thế nào?

Câu hỏi 2: Những yếu tố nào ảnh hƣởng đến hoạt động sử dụng VĐT giai đoạn 2010- 2013?

Câu hỏi 3: Cần có những giải pháp nào để nâng cao hiệu quả sử dụng VĐT XDCB từ NSNN tại thành phố Việt trì?

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp khác nhau, trong đó chủ yếu là các phƣơng pháp so sánh, điều tra, thống kê, tổng hợp, kiểm định bằng SPSS và phân tích hệ thống để làm sáng tỏ những vấn đề nghiên cứu, cụ thể nhƣ:

2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin

2.2.1.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

. Đồng thời, t

.

Số liệu đƣợc thu thập bao gồm các văn bản của Chính phủ, của các Bộ, Ban, Ngành có liên quan đƣợc thu thập và đánh giá. Các báo cáo tổng kết,

XDCB trên địa bàn đƣợc thu thập, phân tích và đánh giá.

2.2.1.2. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp

Để đánh giá tình hình sử dụng nguồn vốn NSNN cho đầu tƣ XDCB tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, đề tài sử dụng số liệu sơ cấp, đƣợc thu thập thông qua điều tra bằng bảng hỏi. Cán bộ, nhân viên của các Sở Ban ngành liên quan đƣợc phỏng vấn bằng bảng hỏi đã thiết kế trƣớc.

Phiếu điều tra đƣợc thiết kế dựa trên cơ sở tham khảo ý kiến của các cán bộ của đơn vị và các chuyên gia am hiểu về đề tài nghiên cứu. Trƣớc khi tiến hành

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

phỏng vấn các cán bộ, nhân viên, tác giả phỏng vấn thử 5 nhân viên để điều chỉnh phiếu điều tra cho phù hợp.

Các câu hỏi trong phiếu điều tra sử dụng thang đo Likert 5: 1- Rất không đồng ý; 2 – Không đồng ý; 3 – Không có ý kiến; 4 – Đồng ý; 5 – Rất đồng ý.

Đề tài lựa chọn số lƣợng mẫu theo phƣơng pháp ngẫu nghiên. Số lƣợng mẫu đƣợc lựa chọn là 100 mẫu. Đối tƣợng mẫu là các cán bộ, công chức viên chức liên quan tới quản lý NSNN cho đầu tƣ XDCB. Mẫu nghiên cứu đƣợc phân bổ nhƣ sau: Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, KBNN, Ban quản lý dự án các khu du lịch, công nghiệp...

2.2.2. Phương pháp xử lý thông tin

Thông tin sau khi thu thập đƣợc, tác g

. Công cụ sử dụng cho xử lý và tổng hợp là: Máy tính, phần mềm excel, SPSS.

2.2.3. Phương pháp phân tích dữ liệu

2.2.3.1. Phương pháp so sánh

- So sánh là việc đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế, xã hội đã đƣợc lƣợng hoá có cùng một nội dung, tính chất tƣơng tự nhau:

- Biểu hiện bằng số: Số lần hay phần trăm. - Phƣơng pháp so sánh gồm các dạng: + So sánh các nhiệm vụ kế hoạch + So sánh qua các giai đoạn khác nhau + So sánh các đối tƣợng tƣơng tự

VĐT XDCB qua KBNN theo từng năm.

2.2.3.2. Phương pháp thống kê mô tả

VĐT ,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

.

2.2.3.3. Phương pháp đồ thị

Sử dụng sơ đồ tổ chức bộ máy; sơ đồ quy trình thanh toán; đồ thị hình cột phản ánh quy mô và tốc độ phát triển tình hình kiểm soát thanh toán VĐT XDCB từ nguồn vốn NSNN.

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

2.3.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiện trạng của địa phương

2.3.1.1. Về kinh tế

- Tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân (theo giá so sánh) (%);

- );

- );

- Thu nhập bình quân đầu ngƣời (VND);

- Tỷ lệ biến động đất, tài nguyên khác hàng năm (%); cơ cấu kinh tế của huyện (%)

2.3.1.2. Về văn hoá - xã hội - giáo dục - y tế

- Tỷ lệ tăng dân số bình quân hàng năm (%);

- ết việc làm (ngƣời);

- ; tỷ lệ hộ đƣợc dùng nƣớc hợp vệ sinh (%)

- (%)

- , thị trấn hoàn thành chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục THCS; tiểu học đúng độ tuổi (%).

- Tỷ lệ xã, thị trấn hoàn thành chuẩn quốc gia về y tế (%)

- Nhóm chỉ tiêu về thu ngân sách. ;

+ Thu ngân sách trên địa bàn: Thu trong cân đối (thu nội địa: Thu từ xí nghiệp quốc doanh trung ƣơng, thu từ xí nghiệp quốc doanh địa phƣơng, thu từ xí nghiệp có VĐT nƣớc ngoài, thu từ khu vực công thƣơng nghiệp và ngoài quốc doanh, thu lệ phí trƣớc bạ, thu phí, lệ phí, thu chuyển quyền sử dụng đất, thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thu từ ngân sách khác; thu xuất nhập khẩu);

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Thu theo sắc thuế: Thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập DN, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế tài nguyên, thuế môn bài, thuế nhà đất, thuế thu nhập cá nhân, thu phí và lệ phí, thu tiền sử dụng đất, thu khác;

+ Thu theo ngành kinh tế quốc dân: Công nghiệp - Xây dựng, Thƣơng mại - Du lịch, Nông lâm nghiệp - Ngƣ nghiệp;

,... .

2.3.3. chi thanh toán VĐT

Đánh giá kết quả công tác kiểm soát chi thanh toán vốn ĐTXDCB qua KBNN thông qua chỉ tiêu này, cụ thể các chỉ tiêu: Số liệu kiểm soát, thanh toán; số từ chối thanh toán, việc tổ chức thực hiện các yêu cầu nhiệm vụ của ngành cũng nhƣ của đơn vị.

2.3.4. Chỉ tiêu kết quả sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng vốn

- Khối lƣợng VĐT thực hiện

- Tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm * Hệ số ICOR

Chỉ tiêu ICOR: dùng để phản ánh mối quan hệ giữa đầu tƣ và tăng trƣởng qua công thức:

ICOR=I/ GDP

Hay I=ICOR x GDP Trong đó:

ICOR: là hệ số tỷ lệ giữa VĐT và tăng trƣởng tổng sản phẩm quốc nội I: là VĐT.

GDP: mức thay đổi trong tổng sản phẩm quốc nội.

Hệ số ICOR cho biết trong thời kỳ cụ thể muốn tăng thêm 1 đồng GDP thì cần bao nhiêu đồng VĐT. Hệ số này càng thấp thì hiệu quả VĐT càng cao. Nếu hệ số ICOR không đổi thì tỷ lệ giữa VĐT(I) so với GDP sẽ quyết định tốc độ tăng trƣởng kinh tế, (tỷ lệ đầu tƣ càng cao thì tốc độ tăng trƣởng càng cao và ngƣợc lại).

Hệ số ICOR đóng vai trò rất quan trọng việc xây dựng các kế hoạch kinh tế. Đây là chỉ tiêu đƣợc sử dụng rộng rãi nhất trong việc tính toán nhu cầu VĐT theo các mô hình kinh tế.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

*Hiệu suất VĐT

Hiệu suất VĐT: Hiệu suất VĐT biểu hiện mối quan hệ so sánh giữa GDP và VĐT trong kỳ đƣợc xác định theo công thức:

Hi = GDP/I Trong đó:

Hi: Hiệu suất VĐT trong kỳ.

GDP: Tổng sản phẩm quốc nội trong kỳ. I: Tổng mức VĐT trong kỳ

- Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động đầu tƣ

Các kết quả đạt đƣợc do thực hiện đầu tƣ Hiệu quả hoạt động đầu tƣ =

Tổng VĐT thực hiện

Công thức này phản ánh mức độ đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và nâng cao đời sống nhân dân của tổng VĐT đã bỏ ra trong một thời kỳ so với thời kỳ khác (hoặc so với định mức chung). Chỉ tiêu này tỷ lệ thuận với kết quả thu đƣợc, kết quả đầu ra nhiều thì hiệu quả đạt đƣợc cao. Nó có thể đƣợc định lƣợng thông qua các chỉ tiêu nhƣ: Giá trị TSCĐ tăng thêm, số km đƣờng, số nhà máy nƣớc, điện, số m2 nhà tăng thêm…

* Hiệu suất TSCĐ: Hiệu suất TSCĐ ký hiệu (Hfa) biểu hiện sự so sánh giữa khối lƣợng tổng sản phẩm quốc nội đƣợc tạo ra trong kỳ (GDP) với khối lƣợng giá trị TSCĐ trong kỳ (FA) đƣợc tính theo công thức:

H (fa) = GDP/FA

Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ nào đó, một đồng giá trị TSCĐ sử dụng sẽ tạo ra bao nhiêu đồng sản phẩm quốc nội.

TSCĐ là kết quả do VĐT tạo ra, do đó hiệu suất TSCĐ phản ánh một cách khái quát hiệu quả VĐT trong kỳ. Chỉ tiêu này đƣợc sử dụng rộng rãi trong phân tích kinh tế vĩ mô.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hệ số thực hiện VĐT là một chỉ tiêu quan trọng. Nó phản ánh mối quan hệ giữa lƣợng VĐT bỏ ra với các TSCĐ (kết quả của VĐT) đƣợc đƣa vào sử dụng. Hệ số đƣợc tính theo công thức sau:

H0 = FA/I Trong đó:

H0: Hệ số thực hiện VĐT

FA: Giá trị TSCĐ đƣợc đƣa vào sử dụng trong kỳ I: Tổng số VĐT trong kỳ

Theo cách tính này hệ số VĐT càng lớn biểu hiện hiệu quả VĐT càng cao

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VĐT XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CỦA THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ NĂM 2010 - 2013 3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của thành phố Việt Trì

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên, vị trí địa lý

3.3.1.1. Vị trí địa lý

Việt Trì là thành phố trực thuộc tỉnh Phú Thọ, là kinh đô Văn Lang - Kinh đô đầu tiên của ngƣời Việt, quê hƣơng đất tổ vua Hùng, là nơi có bề dày truyền thống lịch sử và văn hiến, là thành phố công nghiệp, là cửa ngõ vùng Tây Bắc, đầu mối giao thông nối giữa các tỉnh miền núi phía Bắc với thủ đô Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc bộ, nằm trên hành lang kinh tế Hải Phòng - Hà Nội - Côn Minh (Trung Quốc). Thành phố Việt Trì đƣợc thành lập vào ngày 4 tháng 6 năm 1962 và đƣợc biết đến là một trong những thành phố công nghiệp đầu tiên ở miền Bắc với các ngành dệt, giấy, hóa chất, sứ,... và còn đƣợc gọi là thành phố ngã ba sông - nơi hợp lƣu của ba dòng sông (sông Hồng, sông Lô, sông Đà). Hiện nay Việt Trì là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của tỉnh Phú Thọ và trung tâm của liên tỉnh phía Bắc.

Thành phố Việt Trì là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Phú Thọ, nằm ở phía Đông Nam của tỉnh, phía bờ tả ngạn sông Hồng, nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội 70km về phía Tây bắc, phía Đông giáp với huyện Lập Thạch (Vĩnh Phúc), phía Nam giáp với huyện Vĩnh Tƣờng (Vĩnh Phúc), huyện Ba Vì (Hà Nội), phía Tây giáp với huyện Lâm Thao, phía Bắc giáp với huyện Phù Ninh.

Thành phố Việt Trì với 23 đơn vị hành chính, trong đó có 13 phƣờng nội thị và 10 xã ngoại thị (04 xã miền núi thuộc khu vực I).

Với vị trí và địa thế đẹp, thuận lợi, có đầu mối giao thông quan trọng của các tỉnh Trung du Miền núi phía Bắc cả về đƣờng bộ, đƣờng thủy và đƣờng sắt đã giúp ích rất nhiều cho phát triển sản xuất kinh doanh, giao thƣơng luân chuyển hàng hóa thúc đẩy phát triển KT - XH của thành phố cũng nhƣ của tỉnh. Việt Trì có lợi thế so sánh hơn các huyện, thị khác trong tỉnh, do vậy quá trình ĐTH ở Việt Trì diễn ra mạnh mẽ hơn các địa phƣơng khác trong tỉnh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.1.1.2. Khí hậu thời tiết

Việt Trì nằm ở vùng trung du khí hậu thời tiết mang sắc thái của vùng khí hậu trung du miền núi phía Bắc, có mùa mƣa và mùa khô. Lƣợng mƣa trung bình hàng năm dao động trong khoảng từ 1.138,3 mm đến 1.922,9 mm, nhƣng phân bố không đều trong năm, mƣa chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 11 chiếm khoảng trên 80% tổng lƣợng mƣa hàng năm. Nhiệt độ trung bình 23,40C, độ ẩm trung bình qua các năm dao động từ 80 - 82%. Tổng số giờ nắng trong các năm dao động từ 1.123,6 đến 1.527,3 giờ, trong đó tháng có nhiều giờ nắng nhất là tháng 7, tháng có ít giờ nắng nhất là tháng 2, là điều kiện tƣơng đối thuận lợi cho phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp và các dịch vụ khác.

3.1.1.3. Địa hình và nguồn nước

Thành phố Việt Trì có địa hình tƣơng đối bằng phẳng, có hƣớng dốc từ Bắc xuống Nam thông qua dòng chảy đổ về từ sông Hồng và sông Lô, thành phố nghèo về tài nguyên khoáng sản, chủ yếu chỉ có nguồn cát, sỏi sông Lô hiện nay đã khai thác cạn kiệt, ngoài ra chỉ còn tài nguyên đất và tài nguyên nƣớc ngầm và nƣớc mặt của hệ thống sông Hồng và các hồ trong Thành phố.

Với hệ thống sông Hồng, sông Lô, sông Đà chảy qua thành phố, lƣu lƣợng nƣớc hàng năm rất lớn. Sông Hồng có mực nƣớc cao nhất trong mùa lũ hàng năm dao động từ 10,2 đến 14,9 m, trong mùa cạn mực nƣớc rút xuống còn 4,1 đến 5,5 m, Sông Lô có mực nƣớc cao nhất trong mùa lũ hàng năm dao động từ 11,8 đến 18,2 m, trong mùa cạn mực nƣớc rút xuống còn 5,0 đến 10,0 m. Với hệ thống sông này và nguồn nƣớc từ các hồ đập trong thành phố sẽ là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá khi biết khai thác và sử dụng có hiệu quả phục vụ đời sống sản xuất và nhu cầu sinh hoạt.

3.1.2. Điều kiện KT - XH

3.1.2.1. Tình hình kinh tế

Sản xuất công nghiệp, xây dựng, tiểu thủ công nghiệp

Môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh đƣợc cải thiện. Một số doanh nghiệp sản xuất hàng công nghiệp trên địa bàn đã tích cực tìm kiếm, phát triển thị trƣờng, thay đổi mẫu mã, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, do đó giá trị sản xuất một số ngành tăng so

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

với cùng kỳ nhƣ: Vải thành phẩm tăng 11,95%; Sản phẩm may mặc tăng 9,23%; Nhôm định hình tăng 3,51%; Sợi toàn bộ tăng 3,37%;...

Bên cạnh đó, khó khăn trong sản xuất kinh doanh chƣa đƣợc giải quyết triệt để, sức mua thị trƣờng thấp nên một số ngành có sản lƣợng giảm so cùng kỳ nhƣ1

: Xi măng giảm 8,57%; Gạch xây giảm 4%; Giấy bìa các loại giảm 1,13%; Bia các loại giảm 0,96%; Rƣợu các loại giảm 0,53%.

Các ngành Dịch vụ

Cơ bản đáp ứng đƣợc nhu cầu hoạt động, sản xuất kinh doanh của các tổ chức, doanh nghiệp và đời sống của nhân dân. Cơ cấu các ngành dịch vụ chuyển dịch theo hƣớng tích cực. Giá trị sản xuất các ngành dịch vụ đạt 6.457,2 tỷ đồng, bằng 96,13% kế hoạch năm, tăng 8,12% so cùng kỳ. Cấp mới 1.025 Giấy chứng

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố việt trì tỉnh phú thọ (Trang 49)