1. Cơ sở lý luận về bồi thường và hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi ựất
1.3.5. Chắnh sách bồi thường khi thu hồi ựất của các tổ chức quốc tế khác
Năm 1990, một số tổ chức quốc tế như: Trung tâm Liên hiệp quốc về ựịnh cư (United Nation Centre of Human Settlement/Habitats; Ủy ban Liên hiệp quốc về quyền con người (United Nation Commission of Human Right- UNCHR); Tổ chức Nông Lương thế giới (Food and Agriculture Organization - FAO), ựã tập trung nghiên cứu vấn ựề thu hồi ựất - chỗ ở bắt buộc;
Năm 1997, UNCHR ựưa ra hướng dẫn thực tiễn thu hồi ựất, chỗ ở bắt buộc.
Các tổ chức này ựã ựưa ra nguyên tắc chia sẻ lợi ắch giữa các bên liên quan ựến dự án, chi hối từ pháp luật, chắnh sách, quy hoạch, thu nhập, thuế ở tầm quốc gia ựối với việc triển khai trên thực tế có liên quan ựến chắnh quyền ựịa phương, nhà ựầu tư, cộng ựồng dân cư bị ảnh hưởng và người dân bị thiệt hại với những vấn ựề chủ yếu như: Tổ chức tốt việc tái ựịnh cư cộng ựồng dân cư bị ảnh hưởng và người dân bị thiệt hại gắn với môi trường sống, việc làm, sinh hoạt của cộng ựồng liên quan ựến tập quán, văn hóa, tâm linh; bảo ựảm quyền hưởng lợi của ựịa phương, cộng ựồng
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 21 dân cư bị ảnh hưởng và người dân bị thiệt hại từ thuế, phắ, giá ưu ựãi mua sản phẩm của dự án; sự gắn kết lâu dài giữa dự án và cộng ựồng dân cư ựịa phương nhằm ựảm bảo tự chủ, bình ựẳng giữa hai bên với sự gắn kết quyền lợi lâu dài; nguyên tắc chia sẻ lợi ắch giữa các bên liên quan ựến dự án ựã ựược áp dụng trong nhiều dự án ựã triển khai ở các nước trên thế giới, ựặc biệt các dự án thủy ựiện [6].
- đánh giá chung
Mặc dù mỗi nước có chế ựộ sở hữu ựất ựai khác nhau nhưng chắnh sách thu hồi ựất, pháp lý về thu hồi ựất là yếu tố không thể thiếu trong quá trình phát triển kinh tế ựất nước, có thể chắnh sách pháp luật của các nước không quy ựịnh chi tiết ựến từng ựối tượng nhưng bao quát ựầy ựủ (kể cả chắnh sách lẫn sự chuẩn bị về vốn và quỹ ựất, quỹ nhà) cùng với các cơ chế phù hợp ựược người dân ủng hộ, chấp thuận. đặc biệt là ý thức tự giác và sự tuân thủ luật pháp của người có ựất bị thu hồi.
đối với các nước nêu trên, ựể thực hiện có hiệu quả chắnh sách thu hồi ựất trước hết phải hoạch ựịnh chiến lược các chắnh sách; xây dựng, bổ sung, ựiều chỉnh kịp thời chắnh sách bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi ựất; phổ biến chắnh sách pháp luật về thu hồi ựất, ựưa pháp luật ựất ựai ựi vào ựời sống xã hội; kiên quyết xử lý thu hồi ựất ựối với tất cả các trường hợp không ựủ ựiều kiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất, ựảm bảo kỷ cương trong công tác quản lý, sử dụng ựất và ựặc biệt cần quan tâm ựến giá ựền bù thiệt hại về ựất ựai, tài sản cho người bị thu hồi ựất với mục tiêu ựảm bảo cuộc sống cho người có ựất bị thu hồi ngang bằng hoặc tốt ựẹp hơn.
- Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam:
Những kinh nghiệm này tác dụng trực tiếp và ảnh hưởng sâu sắc ựối với ựiều kiện và hoàn cảnh thực tiễn ở Việt Nam. Mặc dù mỗi nước ựều có chế ựộ sở hữu ựất ựai riêng nhưng chắnh sách thu hồi ựất ựai là hiện tượng không tránh khỏi trong quá trình phát triển. Qua nghiên cứu, chắnh sách quản lý, sử dụng ựất của các nước và tổ chức không có gì mới mà là do việc tuân thủ pháp luật ựất ựai rất nghiêm minh, sự chấp hành vô ựiều kiện pháp luật trong quá trình thực hiện chắnh sách thu hồi ựất từ cơ quan có thẩm quyền ựến người sử dụng ựất. Cuối cùng là tắnh pháp chế cho việc xây dựng Nhà nước pháp quyền là nguyên nhân thành công của mọi thành công ở các Nhà nước này.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 22 Ở nước ta, quá trình phát triển kinh tế thị trường ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa, chủ ựộng hội nhập kinh tế quốc tế ựang ựặt ra hàng loạt vấn ựề bức xúc liên quan ựến việc làm và chắnh sách giải quyết việc làm sau khi thu hồi ựất. đây là tiền ựề quan trọng ựể sử dụng có hiệu quả nguồn lực lao ựộng, góp phần tắch cực vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước. Từ chắnh sách giải quyết việc làm sau khi thu hồi ựất của Trung Quốc, đài Loan và Nhật Bản chúng ta có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam:
Thứ nhất, không ngừng phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trên cơ sở nhu cầu lao ựộng của xã hội.
Thứ hai, phát triển mạnh mẽ những ngành nghề ứng dụng nhiều tiến bộ khoa học - công nghệ và những ngành nghề sử dụng lao ựộng.
Thứ ba, phát triển hệ thống dịch vụ việc làm và thông tin thị trường lao ựộng.
Thứ tư, thực hiện cái cách chế ựộ tiền lương, thu nhập của người lao ựộng.