1. Cơ sở lý luận về bồi thường và hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi ựất
3.1.1. điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trường
- Vị trắ ựịa lý
Thành phố Hạ Long ở trung tâm của tỉnh Quảng Ninh, có diện tắch ựất tự nhiên là 27.195,03 ha chiếm 4.28 % tổng diện tắch tỉnh Quảng Ninh, có quốc lộ 18A chạy qua tạo thành chiều dài của Thành phố, có cảng biển, có bờ biển dài 50km, có vịnh Hạ Long 2 lần ựược UNESCO công nhận là Di sản thế giới với diện tắch 434 km2. Thành phố Hạ long có tọa ựộ ựịa lý là:
Từ 20o55' ựến 21o05' vĩ ựộ Bắc; Từ 106o50' ựến 107o30' kinh ựộ đông.
Hạ Long có vị trắ chiến lược về phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng của khu vực và quốc gia:
- Phắa đông Hạ Long giáp thành phố Cẩm Phả; - Phắa Tây giáp thị xã Quảng Yên;
- Phắa Bắc giáp huyện Hoành Bồ; - Phắa Nam là vịnh Hạ Long.
Thành phố nằm dọc theo bờ Vịnh Hạ Long với chiều dài 50 km, cách Hà Nội 165 km về phắa Tây, Hải Phòng 60 km về phắa Tây Nam, cửa khẩu Móng Cái 184 km về phắa đông Bắc, phắa nam thông ra Biển đông. Thành phố nằm ở vị trắ trung tâm của tỉnh Quảng Ninh, có ựường quốc lộ 18A, tuyến ựường sắt Hà Nội - Bãi Cháy chạy qua và có tuyến hàng hải quốc tế, ựã tạo cho Hạ Long một vị trắ thuận lợi trong giao lưu kinh tế - văn hoá - xã hội, thu hút vốn ựầu tư trong nước và nước ngoài. Bản thân Hạ Long là một trong những ựịa bàn quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Quảng Ninh nói riêng và của cả vùng đông Bắc nói chung.
Với vị trắ và những lợi thế, Hạ Long có ựiều kiện phát triển nhanh kinh tế - xã hội, thực hiện ựô thị hoá, công nghiệp hoá, hiện ựại hoá trở thành ựộng lực quan
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 37 trọng thúc ựẩy phát triển các vùng xung quanh và tỉnh Quảng Ninh trong tam giác phát triển kinh tế Bắc Bộ là Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.
- đặc ựiểm ựịa hình, ựịa mạo
Thành phố Hạ Long có ựịa hình ựa dạng và phức tạp, là một trong những khu vực hình thành lâu ựời nhất trên lãnh thổ Việt Nam, bao gồm cả ựồi núi, thung lũng, vùng ven biển và hải ựảo, ựược chia thành 3 vùng rõ rệt:
Vùng ựồi núi bao bọc phắa bắc và ựông bắc (phắa bắc quốc lộ 18A) chiếm 70% diện tắch ựất của Thành phố, có ựộ cao trung bình từ 150m ựến 250m, chạy dài từ Yên Lập ựến Hà Tu, ựỉnh cao nhất là 504m. Dải ựồi núi này thấp dần về phắa biển, ựộ dốc trung bình từ 15-20%, xen giữa là các thung lũng nhỏ hẹp.
Vùng ven biển ở phắa nam quốc lộ 18A, ựộ cao trung bình từ 0.5 ựến 5m. Vùng hải ựảo là toàn bộ vùng vịnh, với gần hòn ựảo lớn nhỏ, chủ yếu là ựảo ựá. Riêng ựảo Tuần Châu, rộng trên 400ha nay ựã có ựường nối với quốc lộ 18A dài khoảng 2km. Qua khảo sát ựịa chất cho thấy, kết cấu ựịa chất của thành phố Hạ Long chủ yếu là ựất sỏi sạn, cuội sỏi, cát kết, cát sétẦ ổn ựịnh và có cường ựộ chịu tải cao, từ 2.5 ựến 4.5 kg/cm2, thuận lợi cho việc xây dựng các công trình.
- Khắ hậu
Thành phố Hạ Long thuộc khắ hậu vùng ven biển, mỗi năm có 2 mùa rõ rệt, mùa ựông từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau, mùa hè từ tháng 5 ựến tháng 10.
Nhiệt ựộ trung bình hằng năm là 23.70C, dao ựộng không lớn, từ 16.70C ựến 28,60C. Về mùa hè, nhiệt ựộ trung bình cao là 34.90C, nóng nhất ựến 380C. Về mùa ựông, nhiệt ựộ trung bình thấp là 13.70C rét nhất là 50C.
Lượng mưa trung bình một năm là 1832mm, phân bố không ựều theo 2 mùa. Mùa hè, mưa từ tháng 5 ựến tháng 10, chiếm từ 80- 85% tổng lượng mưa cả năm. Lượng mưa cao nhất vào tháng 7 và tháng 8, khoảng 350mm. Mùa ựông là mùa khô, ắt mưa, từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau, chỉ ựạt khoảng 15-20% tổng lượng mưa cả năm. Lượng mưa ắt nhất là tháng 12 và tháng 1, chỉ khoảng từ 4 ựến 40 mm.
độ ẩm không khắ trung bình hằng năm là 84%. Cao nhất có tháng lên tới 90%, thấp nhất có tháng xuống ựến 68%.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 38
- Thủy văn
Các sông chắnh chảy qua ựịa phận Thành phố gồm có các sông Diễn Vọng, Vũ Oai, Man, Trới, cả 4 sông này ựều ựổ vào vịnh Cửa Lục rồi chảy ra vịnh Hạ Long. Riêng sông Mắp ựổ vào hồ Yên Lập.
Các con suối chảy dọc sườn núi phắa nam thuộc phường Hồng Gai, Hà Tu, Hà Phong. Cả sông và suối ở thành phố Hạ Long ựều nhỏ, ngắn, lưu lượng nước không nhiều. Vì ựịa hình dốc nên khi có mưa to, nước dâng lên nhanh và thoát ra biển cũng nhanh.
Chế ựộ thuỷ triều của vùng biển Hạ Long, chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế ựộ nhật triều vịnh Bắc Bộ, biên ựộ dao ựộng thuỷ triều trung bình là 3.6m.
Nhiệt ựộ nước biển ở lớp bề mặt trung bình là 180C ựến 30.80C, ựộ mặn nước biển trung bình là 21.6% (vào tháng7) cao nhất là 32.4% (vào tháng 2 và 3 hằng năm).
- Thực trạng môi trường
Môi trường có tầm quan trọng rất ựặc biệt ựối với ựời sống con người và sinh vật, liên quan chặt chẽ với nguồn tài nguyên thiên nhiên, với sự phát triển kinh tế - xã hội và sự sống của con người.
Trong những năm qua, vấn ựề môi trường ựã ựược các cấp, các ngành của thành phố quan tâm thông qua việc triển khai dự án về bảo vệ môi trường, tăng cường công tác quản lý và xây dựng nếp sống văn minh ựô thị, quản lý tốt vỉa hè, hành lang an toàn giao thông, quy hoạch và trật tự xây dựng ựô thị qua ựó ựã góp phần cải thiện môi trường thành phố. Tuy nhiên với ựặc ựiểm phát triển kinh tế - xã hội theo hướng Công nghiệp - Xây dựng, Dịch vụ - Du lịch và Nông - Lâm - Ngư nghiệp, cảnh quan thiên nhiên của thành phố Hạ Long ựã bị tác ựộng mạnh mẽ, môi trường ựã có dấu hiệu bị ô nhiễm làm ảnh hưởng ựến sức khỏe của người dân.
Quá trình ựô thị hoá với tốc ựộ ngày càng nhanh cùng với các hoạt ựộng du lịch trên ựịa bàn Thành phố ựòi hỏi mở rộng diện tắch ựất ựô thị, chặt cây làm nhà nghỉ phục vụ dân cư và du khách... làm phá vỡ một phần cảnh quan thiên nhiên. Mặt khác, lượng rác thải lớn ở các khu vực có dịch vụ du lịch cũng như ở các khu dân cư ựô thị ựã làm tăng thêm mức ựộ ô nhiễm môi trường sống.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 39