Đối với doanh nghiệp đối thủ

Một phần của tài liệu kiểm soát các hành vi cạnh tranh về giá theo luật cạnh tranh (Trang 26)

L ỜI NÓI ĐẦU

5. Kết cấu luận văn

1.2.3.3. Đối với doanh nghiệp đối thủ

Tác động có thể nhìn thấy đối với các doanh nghiệp này trước quá trình cạnh tranh

về giá là sự mất dần một lượng khách hàng, đặc biệt là những khách hàng có sự phản ứng

khá nhạy cảm về giá đồng thời là họ phải đối mặt với nguy cơ rút khỏi thị trường nếu như

không có chiến lược cạnh tranh hợp lý. Nguyên nhân không phải do chính giá trị thương

trình lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnh tranh thực hiện chiến lược về giá. Doanh

nghiệp phải chấp nhận như một quy luật hiển nhiên của cuộc chơi nếu sự cạnh tranh về giá đó được thực hiện một cách trong sáng và thỏa đáng. Nhưng thực tế có rất nhiều trường hợp doanh nghiệp đối thủ sử dụng cạnh tranh về giá như là một cách thức không

minh bạch để tranh giành thị trường. Tác động này là tác động tiêu cực đối với doanh

nghiệp đối thủ.

Rõ nhất khi chúng ta nhận diện sự tác động này tại các thị trường địa lý liên quan là thị trường “vùng”, “địa phương”. Một doanh nghiệp có tiềm lực trong quá trình phát triển và mở rộng thị phần khi đưa ra chiến lược thâm nhập và thâu tóm tại các thị trường này thường đưa ra mức giá “làm quen” thấp hơn rất nhiều so với mức giá tại các thị trường mà áp lực cạnh tranh không cao. Kết quả, các doanh nghiệp nhỏ lẻ, thiếu kinh

nghiệm của địa phương sẽ bị loại bỏ dần dần và khả năng gia nhập ngành sẽ bị hạn chế,

chỉ còn là cơ hội cho các doanh nghiệp có sức mạnh tương đương doanh nghiệp “chiến thắng”.

Một phần của tài liệu kiểm soát các hành vi cạnh tranh về giá theo luật cạnh tranh (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)