8. Cấu trúc của Luận văn
2.4.3. Thực trạng kiểm tra đánh giá việc đổi mới PPDH
Tìm hiểu nội dung này chúng tôi tiến hành điều tra trên CBQL và GV. Các phiếu hỏi ý kiến đánh giá theo thang điểm 4 bậc: tốt 3 điểm, Khá 2 điểm, trung bình 1 điểm, yếu 0 điểm. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
55
Bảng 2.10. Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá đổi mới PPDH
TT Nội dung
CBQL Giáo viên
3 2 1 0 TB 3 2 1 0 TB
1
Kiểm tra kế hoạch và việc triển khai kế hoạch đổi mới PPDH của khoa, các tổ chuyên môn
16 4 0 0 2.8 34 26 18 2 2.15
2
Kiểm tra, đánh giá thông qua việc thực hiện quy chế chuyên môn về soạn, giảng, sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên
18 2 0 0 2,9 46 24 10 0 2.45
3 Kiểm tra, đánh giá thông qua
các hội thảo chuyên đề 18 2 0 0 2.9 37 21 15 7 2.1
4
Kiểm tra, đánh giá thông qua dự giờ, phân tích sƣ phạm tiết dạy (hình thức đột xuất và báo trƣớc)
16 2 2 0 2.7 31 25 14 10 1.96
5 Kiểm tra việc kiểm tra đánh
giá học sinh của giáo viên 15 2 3 0 2.6 41 19 14 6 2.18
6 Kiểm tra, đánh giá thông qua
chất lƣợng dạy học 14 3 3 0 2.55 40 20 13 7 2.16
7
Kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học, tự bồi dƣỡng của giáo viên về đổi mới PPDH
56 2.8 2.15 2.9 2.45 2.9 2.1 2.7 1.96 2.6 2.18 2.55 2.16 2.45 1.75 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 1 2 3 4 5 6 7 CBQL Giáo viên
Biểu đồ 2.2. Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá đổi mới PPDH của CBQL và Giáo viên
Kết quả trên cho thấy, Trƣờng CĐSP Luông Nặm Tha đã quan tâm đến việc kiểm tra đánh giá hoạt động đổi mới PPHD của GV một cách thƣờng xuyên với nhiều cách khác nhau.
Kiểm tra, đánh giá thông qua việc thực hiện quy chế chuyên môn về soạn, giảng, sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên đƣợc các đối tƣợng tham gia phỏng vấn bao gồm CBQL và giáo viên đánh giá ở mức điểm trung bình cao nhất. Kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học, tự bồi dƣỡng của giáo viên về đổi mới PPDH đƣợc CBQL và đội ngũ giáo viên đánh giá ở mức điểm có giá trị trung bình thấp nhất (CBQL là 2.45%; GV là 1.75%). Ngoài ra, các biện pháp kiểm tra khác nhƣ kiểm tra thông qua hội thảo, dự giờ, chất lƣợng học sinh, chất lƣợng dạy... cũng đƣợc nhà trƣờng triển khai và cũng đƣợc đánh giá ở mức độ khá.
Trên thực tế đầu năm học Hiệu trƣởng xây dựng dự thảo kế hoạch năm học và xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ, kèm theo kế hoạch kiểm tra giờ dạy trên lớp của GV gửi về các tổ. Hiệu trƣởng lên lịch họp tổ và hƣớng dẫn các tổ
57
trƣởng tổ chức thảo luận, chú ý các chỉ tiêu, số giờ dự tiêu chuẩn và góp ý bằng văn bản. Hiệu trƣởng tập hợp tất cả các ý kiến góp ý của các tổ và tổ chức phiên họp cán bộ chủ chất, trƣng cầu thêm các ý kiến cho sát với đặc điểm tình hình của nhà trƣờng để kế hoạch có tính khả thi.
Trong năm học, Hiệu trƣởng, Phó hiệu trƣởng phụ trách chuyên môn cùng với ban kiểm tra nội bộ hoặc hội đồng chấm thi GV dạy giỏi cấp trƣờng sẽ kiểm tra giờ dạy của các GV đƣợc kiểm tra toàn diện và GV đăng ký GV dạy giỏi (số tiết khoảng từ 2-3 tiết/GV, số lƣợng nhất 2/3 tổng số GV).
Các tổ trƣởng chuyên môn sẽ kiểm tra từng mặt của 1/3 số GV còn lại trong tổ, trong đó hầu hết các GV đƣợc kiểm tra giờ dạy trên lớp. Số giờ tổ trƣởng kiểm tra giờ dạy trên lớp mỗi tháng 04 tiết.
Các hình thức kiểm tra: kiểm tra có báo trƣớc, kiểm tra đột xuất, kiểm tra khi có phản ánh của SV, kiểm tra khi có đơn thƣ khiếu nại tố cáo.
Thực trạng trên cho thấy:
- Về số lƣợng giáo viên đƣợc kiểm tra giờ dạy trên lớp đảm bảo đúng quy định của các văn bản hƣớng dẫn công tác thành tra của Bộ, cục giáo dục, kế hoạch thanh tra của Cục đào tạo sƣ phạm trong năm học 2013 - 2014.
- Hiệu trƣởng đã căn cứ vào tình hình thực tiễn của đội ngũ, đặc điểm của các tổ chuyên môn để xây dựng kế hoạch kiểm tra giờ dạy trên lớp của GV. - Hiệu trƣởng đã thực hiện công khai, dân chủ trong nhà trƣờng thông qua việc thực hiện quy trình lấy ý kiến từ cấp cơ sở (cá nhân ở tổ chuyên môn), ý kiến cán bộ cốt cán và tổ chức thảo luận công khai ở hội nghị công chức viên chức đầu năm học. Kết luận của hội nghị công chức viên chức là cơ sở để hiệu trƣờng điều chỉnh kế hoạch và ban hành thực hiện kế hoạch.
- Hiệu trƣởng đã thành lập ban kiểm tra nội bộ và ban chuyên môn của nhà trƣờng nên việc kiểm tra thực hiện khá thuận lợi ở các tuyến. Thời gian đối tƣợng kiểm tra rõ ràng.
Hiệu trƣởng cùng các phó hiệu trƣởng đã có sự phân công cụ thể trong việc phụ trách kiểm tra GV theo các nhóm chuyên môn nên không bị chồng
58
chéo. Tuy phân nhiệm nhƣng trong một số trƣờng hợp đặc biệt hiệu trƣởng cũng dự giờ của một số GV thuộc phần phụ trách của phó hiệu trƣởng để thực hiện chức năng, nhiệm vụ lúc cần thiết.
Kiểm tra giờ dạy của GV dạy giỏi đã vận dụng phƣơng án mời thêm giám khảo. Hiệu trƣờng mời một số GV dạy giỏi, cán bộ tổ chuyên môn của trƣờng tham gia Ban Giám khảo chấm thi GV dạy giỏi cấp trƣờng. Giải pháp này đã giúp hiệu trƣởng xử lý hạn chế bộ môn của cá nhân đồng thời tạo cơ hội để GV của trƣờng học tập kinh nghiệm từ các GV giỏi của trƣờng.
Tuy nhiên việc xây dựng kế hoạch kiểm tra giờ dạy trên lớp của hiệu trƣởng trƣờng CĐSP còn các hạn chế:
+ Phân cấp kiểm tra cho khoa, khoa lại chỉ đạo tổ chuyên môn nhƣng chƣa có kế hoạch cụ thể đề kiểm tra xem tổ chuyên môn đã làm gì và làm nhƣ thể nào. Trong thực hiện một số tổ chuyên môn chƣa tuân thủ nguyên tắc kiểm tra rải đều các tháng trong năm học, có tổ để dồn lại có khi kiểm tra nhiều GV trong một tuần, một tháng. Việc làm này sẽ làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng dạy và học do sự căng thẳng của GV và SV.
+ Các khoa kiểm tra giờ dạy ít khi thực hiện hình thức kiểm tra đột xuất mà cơ bản là báo trƣớc vào tuần nào vào ngày thứ mấy. Nhƣ vậy GV sẽ đầu tƣ thật tốt cho tiết dạy trong này hôm đó (gần nhƣ là chọn bài dạy). Với cách làm này kết quả kiểm tra không phản ánh đúng thực chất khả năng soạn giảng của GV, không xác định đúng năng lực sƣ phạm của GV và cũng không phát huy đƣợc tính độc lập, tự giác của GV.
Có thể nói các biện kiểm tra đƣợc đƣa ra của nhà trƣờng đã cơ bản đảm bảo đánh giá toàn diện về đổi mới PPDH tại nhà trƣờng. Tuy nhiên, Hiệu trƣởng cần sát sao hơn nữa trong công tác kiểm tra đánh giá để đạt hiệu quả cao hơn.
59