8. Cấu trúc của Luận văn
2.3. Thực trạng đổi mới PPD Hở trƣờng CĐSP LuôngNặmTha
2.3.1. Thực trạng nhận thức của đội ngũ CBQL và GV ở trường CĐSP Luông Nặm Tha đối với việc đổi mới PPDH
Để nắm rõ thực trạng đổi mới PPDH ở trƣờng CĐSP Luông NặmTha, chúng tôi đã tiến hành điều tra, kết hợp với phỏng vấn lãnh đạo và CBQL của trƣờng, nghiên cứu, phân tích và tổng hợp các số liệu qua các báo cáo tổng kết năm học, báo cáo thanh tra toàn diện GV trƣờng CĐSP trong những năm gần đây, đặc biệt chú trọng từ năm học 2011-2015, các đề án phát triển kinh tế-xã hội của giáo dục 5 năm 2011-2015 đổi mới chƣơng trình và phƣơng pháp dạy học và đề án Chiến lƣợc phát triển giáo dục 20 năm (2001-2020) nƣớc CHDCND Lào.
40
Để tìm hiểu về nhận thức, thái độ, điều kiện thực hiện hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học có ảnh hƣởng đến quá trình quản lý hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học và kiểm tra đánh giá của Hiệu trƣởng trƣờng CĐSP Luông NặmTha, chúng tôi đã tiến hành khảo sát 200 SV của 5 ngành học thuộc trƣờng CĐSP Luông NặmTha năm học 2013-2014. Khảo sát 80 GV trực tiếp giảng dạy, 20 CBQL, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 2.5. Nhận thức về mức độ cần thiết đổi mới PPDH của CBQL và GV Mức độ
Đối tƣợng
Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết
Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % CBQL, 11 55 9 45 0 0 GV 36 45 43 53.75 1 1.25 Sinh viên 80 40 96 48 24 12 Nhận xét:
Qua khảo sát hầu hết các ý kiến điều nhận thức rằng, đổi mới PPDH hiện nay trong trƣờng CĐSP là vấn đề cần thiết phải thực hiện (có 55% CBQL và 45% GV trả lời rất cần thiết, 45% CBQL và 53.75% GV trả lời là ít cần thiết). Với vai trò là CBQL trƣờng học, trƣởng khoa và trƣởng phòng, việc chỉ đạo đội ngũ GV thực hiện đổi mới PPDH phải là công việc đặt lên hàng đầu cho quá trình quản lý hoạt động dạy học của nhà trƣờng. Có 1.25% GV và 12% SV trả lời không cần thiết. Tuy đây chỉ là số nhỏ nhƣng nó phản ảnh rằng một bộ phận GV, SV chƣa nhận thức đƣợc tính đúng đắn và cấp thiết của việc đổi mới PPDH thì khó có thể thực hiện tốt công tác đổi mới PPDH nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng.
Qua quan sát và trao đổi với Hiệu trƣởng và một số CBQL cấp Phòng, Khoa chuyên môn, tôi nhận thấy:
- Đội ngũ CBQL của trƣờng nhìn chung đã chú ý đến việc nâng cao chất lƣợng dạy và học trong nhà trƣờng, tích cực đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới PPDH nói riêng.
41
- Nhận thức về vấn đề đổi mới PPDH đã đƣợc thể hiện qua các hoạt động tổ chức ở quy mô các cấp, thực hiện thao giảng, xây dựng các tiết dạy điển hình về PPDH trong các môn học tại các trƣờng, các ngành trong dạy học hàng năm. Qua khảo sát và trao đổi trực tiếp với GV, tỉ lệ GV cho rằng việc đổi mới PPDH hiện nay ít cần thiết vẫn có tỷ lệ tƣơng đối cao (53.75%). Đổi mới PPDH chƣa thực sự là một yêu cầu cấp thiết do đó thực hiện không thƣờng xuyên. Nhận thức của họ xuất phát từ những lí do sau:
- Với lối dạy truyền thống sử dụng phƣơng pháp diễn giảng vấn đáp, thầy giảng cho nghe và thầy đọc trò ghi, thầy ghi bảng trò chép lại vào vở đang đạt đƣợc hiệu quả qua các kì thi do đó không cần thay đổi.
- Trong nhà trƣờng CĐSP, do đặc điểm của SV còn chƣa có thói quen tƣ duy trừu tƣợng và khả năng độc lập tìm tòi, suy nghĩ cũng nhƣ tính tự giác nên việc sử dụng các phƣơng pháp đòi hỏi SV phải tự học với ý thức tự giác cao là điều rất khó khăn. Họ cho rằng việc đổi mới PPDH không hiệu quả bằng các phƣơng pháp hiện đại đang sử dụng.
Khi thực hiện đổi mới PPDH sự chuẩn bị tiết dạy rất vất vả vì phƣơng tiện dạy học còn thiếu, nội dung chƣơng trình còn nặng nề trong khi điều kiện sống và làm việc của GV còn nhiều khó khăn. Cần nâng cao đời sống cho GV và thực hiện giảm tải chƣơng trình trƣớc khi bắt buộc đổi mới PPDH. Đây là ý kiến các GV khi đƣợc hỏi trả lời đồng ý nhiều nhất.
Với những lý do trên cho thấy rằng một số lƣợng không nhỏ GV chƣa nhận thức đƣợc yêu cầu cấp thiết của việc đổi mới PPDH ở trƣờng SP hiện nay. Tâm lý chƣa thực sự muốn thay đổi cách dạy đã ảnh hƣởng đến hiệu quả của tiến trình đổi mới PPDH.
Một bộ phận GV cho rằng đổi mới PPDH chẳng qua chỉ là đổi mới cách thức thực hiện các hình thức dạy học và kiểm tra. Với nhận thức này, những cố gắng trong đổi mới PPDH của GV sẽ là tìm tòi cách thức thực hiện mới cho những PPDH hiện nay đang đƣợc sử dụng một cách phổ biến. Bên cạnh đó, một số GV tìm kiếm các PPDH mới và bƣớc đầu thử nghiệm các PPDH này.
42
Với nhận thức trên, hoạt động thực tiễn để đổi mới PPDH của họ chƣa ổn định và ít hiệu quả. Bởi vì, nếu chỉ chú trọng đến thay đổi cách thức thực hiện các PPDH mà không tính đến các yếu tố khác thì những cố gắng này không thể mang lại hiệu quả mong muốn. Đây là một thực tiễn khiến khiến một số GV chƣa lạc quan lắm và chƣa cố gắng trong quá trình đổi mới PPDH hiện nay của chính mình.
Để nắm đƣợc tình hình của việc dạy hiện nay, đặc biệt là tinh thần đổi mới PPDH tôi đã hỏi sâu về các phƣơng pháp mà GV đã sử dụng trong quá trình dạy học.
2.3.2. Mức độ áp dụng các phương pháp dạy học
Tìm hiểu vấn đề này chúng tôi tiến hành điều tra trên 80 GV và 200 Sinh viên, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 2.6. Tự đánh giá của GV và SV về mức độ áp dụng các PPDH của GV Mức độ, tỉ lệ % Các phƣơng pháp Thƣờng xuyên (%) Đôi khi (%)
Không bao giờ (%)
Giáo viên Sinh viên Giáo viên Sinh viên Giáo viên Sinh viên
SL % SL % SL % SL % SL % SL
1. Phƣơng pháp thuyết trình 50 62.5 120 60 30 37.5 80 40 0 0 0 0
2. Phƣơng pháp vấn đáp 33 41.25 95 47.5 47 58.75 105 52.5 0 0 0 0
3. PP nghiên cứu SGK và tài liệu
tham khảo 35 43.75 82 41 40 50 118 59 5 6.25 0 0
4. Phƣơng pháp dạy học trực quan 26 32.5 67 33.5 53 66.25 111 55.5 1 1.25 22 11
5. Phƣơng pháp luyện tập, ôn tập 32 40 76 38.0 44 55 113 56.5 4 5 11 5.5
6. Phƣơng pháp thực hành 26 32.5 91 45.5 44 55 91 45.5 10 12.5 18 9
7. PP dạy học nêu và giải quyết
vấn đề 36 45 94 47 42 52.5 97 48.5 2 2.5 9 4.5 8. PP thảo luận nhóm nhỏ 26 32.5 41 20.5 47 58.75 131 65.5 7 8.75 28 14 9. PP dạy học theo hợp đồng 1 1.25 5 2.5 45 56.25 109 54.5 34 42.5 86 43.0 10. PP dạy học bằng tình huống 32 40 62 31 41 51.25 112 59 7 8.75 26 13 11 PP dạy học theo dự án 7 8.75 16 8 44 55 130 65 29 36.25 54 27 12. PP sử dụng trò chơi 3 3.75 11 5.5 48 60 155 77.5 29 36.25 34 17
43
Nhận xét:
Qua khảo sát và phỏng vấn GV chúng tôi nhận thấy: Các phƣơng pháp nêu ra đều đƣợc GV và SV trả lời có thực hiện tùy theo mức độ ở từng phƣơng pháp. Các nghiên cứu về các PPDH trên một số môn học cụ thể là điều kiện thuận lợi để GV khai thác trong quá trình giảng dạy môn học. Nhƣng mức độ sử dụng của từng GV khác nhau do trình độ nắm vững lí luận về phƣơng pháp và kỹ năng sử dụng của GV. Ngoài ra thói quen và điều kiện và cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học và môi trƣờng giảng dạy ở từng khoa cũng ảnh hƣởng đến mức độ sử dụng của GV khác nhau. Một số PPDH GV sử dụng thƣờng xuyên nhƣ:
- Về phƣơng pháp dạy học truyền thống (thuyết trình, vấn đáp…):
Nhiều GV và SV trả lời sử dụng thƣờng xuyên (62.5%, 41.25% GV; 60.0%, 47.5% SV). Đây là nhóm phƣơng pháp sử dụng ngôn ngữ nói. Đối với PPDH này nếu biết vận dụng một cách linh hoạt và có cải tiến về kỹ thuật sẽ vẫn có tác dụng tốt cho việc phát huy tính tích cực, chủ động của SV trong học tập. Nhiều GV cho rằng đây vẫn là phƣơng pháp không thể thiếu trong hoạt động giảng dạy. Tuy nhiên nếu lạm dụng sẽ làm cho giờ học trở nên nặng nề, buồn tẻ, không phát huy đƣợc vai trò chủ động của SV.
- Về PPDH nêu và giải quyết vấn đề
Qua khảo sát và trao đổi với GV và SV, chúng tôi nhận thấy nhiều GV chú ý tới phƣơng pháp này. Đây là dấu hiệu tốt bởi lẽ, trong một xã hội đang phát triển nhanh, cạnh tranh gay gắt thì phát hiện sớm và giải quyết hợp lý những vẫn đề nảy sinh trong thực tiễn là một năng lực đảm bảo sự thành công trong cuộc sống. Vì vậy, tập dƣợt cho SV biết phát hiện, đặt ra và giải quyết hợp lý những vấn đề gặp phải trong học tập, trong cuộc sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng không chỉ có ý nghĩa ở tầm PPDH mà phải đƣợc đặt nhƣ một mục tiêu giáo dục và đào tạo.
44
Có thể phân biệt bốn mức độ nêu và giải quyết vấn đề:
Mức 1: GV nêu vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề; SV thực hiện cách giải quyết vấn đề theo hƣớng dẫn của GV; GV đánh giá kết quả làm việc của SV.
Mức 2: GV nêu vấn đề, gợi ý để SV tìm ra cách giải quyết vấn đề. SV thự hiện cách giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của GV khi cần. GV và SV cùng đánh giá.
Mức 3: GV cung cấp thông tin tạo tình huống có vấn đề. SV phát hiện và xách định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất các giả thuyết và lựa chọn giải pháp. SV thực hiện cách giải quyết vấn đề. GV và SV cùng đánh giá.
Mức 4: SV tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh trong hoàn cảnh của mình hoặc cộng đồng, lựa chọn vấn đề giải quyết. SV giải quyết vấn đề, tự đánh giá chất lƣợng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung của GV khi kết thúc. Trong dạy học theo phƣơng pháp nêu và giải quyết vấn đề, SV vừa nắm đƣợc tri thức mới, vừa nắm đƣợc phƣơng pháp lĩnh hội tri thức đó, phát triển tƣ duy tích cực, sang tạo, đƣợc chuẩn bị một năng lực thích ứng với đời sống xã hội, phát triển kịp thời và giải quyết hợp lý các vấn đề nảy sinh.
Dạy học nêu vấn đề đƣợc sử dụng thƣờng xuyên nhƣng mực độ khác nhau tùy thuộc vào từng môn học, đƣợc sử dụng nhiều cả trong các môn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Trong phong trào đổi mới PPDH hiện nay, Nhiều nghiên cứu về lý luận và thực tiễn đối với các PPDH nêu trên đã đƣợc thực hiện.
Về phƣơng pháp hoạt động nhóm:
PPDH này cùng đƣợc nhiều GV quan tâm, tuy nhiên đối với trƣờng hợp lớp đông SV, GV khó có thể thực hiện phƣơng pháp này vì điều kiện lớp học không cho phép. Ngƣợc lại, một số GV quan niệm rằng cứ đổi mới PPDH là phải chia nhóm. Điều đó dẫn tới cứ có dự giờ là GV phải tổ chức chia nhóm SV để thảo luận, mặc dù có những nội dung không cần thiết phải thực hiện hình thức này.
Phƣơng pháp thảo luận nhóm giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ các băn khoăn, kinh nhiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới.
45
Bằng cách nói ra những điều đang nghĩ, mỗi ngƣời có thể nhận rõ trình độ hiểu biết của mình về chủ đề nêu ra, thấy mình cần học hỏi them những gì. Bài học trở thành quá trình học hỏi lẫn nhau chứ không phải là sự tiếp nhận thụ động từ GV.
Thành công của bài học phụ thuộc vào sự nhiệt tình tham gia của mọi thành viên, vì vậy phƣơng pháp này bị hạn chế bởi không gian chật hẹp của lớp học, bởi thời gian hạn định của tiết học, cho nên GV phải biết tổ chức hợp lý và SV đã khá quen với phƣơng pháp này thì mới có kết quả.
Cần nhớ rằng, trong hoạt động nhóm, tƣ duy tích cực của SV phải đƣợc phát huy và ý nghĩa quan trọng của phƣơng pháp này là rèn luyên năng lực hợp tác giữa các thành viên trong tổ chức lao động. Cần tránh khuynh hƣớng hình thức và đề phòng lạm dụng, cho rằng tổ chức hoạt động nhóm là dấu hiệu tiêu biểu nhất của đổi mới PPDH và hoạt động nhóm càng nhiều thì chứng tỏ phƣơng pháp dạy học càng đổi mới.
- Về phƣơng pháp thực hành, thực tế: Nhiều GV và SV khi đƣợc phỏng vấn đều cho rằng phƣơng pháp này rất tích cực, tuy nhiên trong thực tế thì khó thực hiện. Thông thƣờng phƣơng pháp này đƣợc áp dụng nhiều cho các môn Vật lý, Hóa học và Sinh học là những môn học có tính thực nghiệm. Còn lại các môn khác hầu nhƣ rất ít thực hiện.
Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy rằng nhiều GV và SV đều thống nhất cho rằng: trong dạy học, không có phƣơng pháp nào là tuyệt đối tối ƣu. Tùy theo từng mục tiêu, nội dung cụ thể của bài học, tùy theo đối tƣợng SV cụ thể, tùy theo điều kiện thực tế của nhà trƣờng, năng lực của từng GV mà lựa chọn các phƣơng pháp phù hợp và phải biết kết hợp linh hoạt các phƣơng pháp khác nhau để đạt đƣợc hiệu quả mong muốn. Tuy nhiên trong thực tế, số GV thƣờng xuyên sử dụng kết hợp các phƣơng pháp dạy học khác nhau chƣa nhiều, còn một số PPDH mới nhiều GV chƣa bao giờ áp dụng.
Nhìn chung trên bảng 2.5, ta có thể thấy các PPDH đã nêu đa số điều đƣợc GV áp dụng ở mức độ “thỉnh thoảng”. Điều này cho thấy việc thực hiện đổi mới PPDH ở các trƣờng chƣa thực sự đi vào nề nếp, chƣa trờ thành hoạt động thƣờng xuyên.
46
2.3.3. Những yếu tố tác động đến hoạt động đổi mới PPDH
Khi đƣợc hỏi những yếu tố nào tác động đến hoạt động đổi mới PPDH trong thời gian qua. Chúng tôi nhận đƣợc kết quả sau:
Bảng 2.7. Đánh giá của CBQL,GV và SV về mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố liên quan tới đổi mới PPDH
TT Yếu tố Đối tƣợng Ảnh hƣởng nhiều Ảnh hƣởng ít Không ảnh hƣởng SL % SL % SL % 1 Trình độ, năng lực chuyên môn của GV
CBQL,GV 70 70 25 25 5 5
SV 108 54 82 41 10 5
2 Ảnh hƣởn lối dạy truyền thống lâu đời
CBQL, GV 45 45 45 45 10 10
SV 82 41 98 49 20 10
3 Không kiên trì đổi mới CBQL,GV 45 45 50 50 5 5 SV 63 31.5 114 57 23 11.5 4 Nội dung, chƣơng trình
nặng nề
CBQL, GV 50 50 35 35 15 15 SV 77 38.5 97 48.5 26 13 5 Mất nhiều thời gian
chuẩn bị giáo án
CBQL, GV 25 25 65 65 10 10 SV 57 28.5 110 55 33 16.5 6 Thiếu sự đôn đốc, kiểm
trả của CBQL
CBQL, GV 50 50 45 45 5 5
SV 77 38.5 90 45 33 16.5 7 Thiếu phƣơng tiện, trang
thiết bị dạy học CBQL, GV 45 45 40 40 15 15 SV 79 39.5 99 49.5 22 11 8 Cơ sở vật chất, phƣơng học không phù hợp CBQL, GV 50 50 40 40 10 10 SV 100 50 83 41.5 17 8.5 9 Sĩ số lớp học quá đông CBQL, GV 50 50 50 50 0 0 SV 87 43.5 107 53.5 6 3 10 Hoạt động tổ chuyên môn hạn chế CBQL, GV 50 50 40 40 10 10 SV 80 40 107 53.5 13 6.5 11 Bệnh “ thành tích” CBQL, GV 45 45 40 40 15 15 SV 80 40 95 47.5 25 12.5 12 Ý thức học tập của SV CBQL, GV 55 55 40 40 5 5 SV 107 53.5 83 41.5 10 5 13 Năng lực sƣ phạm (nghệ thuật tổ chức giờ học