8. Cấu trúc của Luận văn
2.4.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH
Để hoạt động đổi mới PPDH thực hiện một cách hiệu quả, đƣợc triển khai tới từng tổ chuyển môn, từng giáo viên thì công tác lập kế hoạch là điều hết sức quan trọng. Các phiếu hỏi ý kiến đánh giá theo thang điểm 4 bậc: tốt 3 điểm, Khá 2 điểm, trung bình 1 điểm, yếu 0 điểm. Để đánh giá thực trạng công tác lập kế hoạch triển khai đổi mới PPDH của Hiệu trƣởng, nghiên cứu tiến hành khảo sát 20 CBQL và 80 giáo viên, kết quả thể hiện qua bảng sau:
50
Bảng 2.8. Đánh giá về công tác lập kế hoạch triển khai đổi mới PPDH
TT Biện pháp CBQL Giáo viên
3 2 1 0 TB 3 2 1 0 TB
1
Xây dựng kế hoạch chung của nhà trƣờng và chỉ đạo các Khoa, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch bộ phận
18 2 0 0 2.9 64 15 1 0 2.78
2 Kế hoạch thể hiện rõ mục tiêu cần
đạt, thời gian để đạt mục tiêu đó 16 4 2 0 2.9 56 22 2 0 2.68 3 Các biện pháp trong kế hoạch phù
hợp với thực tế và có tính khả thi 18 2 0 0 2.9 57 20 3 0 2.68
4
Dự kiến các nguồn lực cần huy động để đạt đƣợc các mục tiêu đề ra
10 5 5 0 2.25 53 22 5 0 2.05
5 Phân công trách nhiệm trong kế
hoạch rõ ràng, cụ thể 15 3 2 0 2.65 54 24 2 0 2.65 2.9 2.78 2.9 2.68 2.9 2.68 2.25 2.05 2.65 2.65 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 1 2 3 4 5 CBQL Giáo viên
Biểu đồ 2.1. Đánh giá của CBQL và Giáo viên về công tác lập kế hoạch triển khai đổi mới PPDH
Bảng số liệu 2.8 và biểu đồ 2.1 trên cho thấy mức độ đánh giá của CBQL và giáo viên về công tác lập kế hoạch triển khai đổi mới PPDH.
51
Xây dựng kế hoạch chung của nhà trƣờng và chỉ đạo các khoa, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch bộ phận đƣợc đánh giá ở mức cao nhất (2,9 điểm CBQL; 2.78 GV). Điều này chứng tỏ Hiệu trƣởng nhà trƣờng đã quan tâm đúng mức đến tầm quan trọng của việc xây dựng kế hoạch chung theo năm học, theo học kì, kế hoạch của các khoa, tổ chuyên môn đối với hiệu quả của hoạt động đổi mới PPDH.
Dự kiến các nguồn lực cần huy động để đạt đƣợc các mục tiêu đề ra đƣợc CBQL và giáo viên đánh giá ở mức thấp nhất 2.25 và 2.05 điểm. Việc không dự kiến tốt các nguồn lực cần huy động nhƣ nhân lực, các tài liệu về đổi mới PPDH, sách tham khảo, trang thiết bị dạy học, cơ sở vật chất… sẽ dẫn đến tình trạng thiếu chủ động, không đủ điều kiện để đảm bảo đổi mới PPHD hiệu quả.
So sánh mức độ đánh giá công tác xây dựng kế hoạch triển khai đổi mới PPDH của CBQL với giáo viên không có sự chênh lệch lớn. Điều này cho thấy CBQL và giáo viên đã nhận thức đúng về thực trạng của công tác này của nhà trƣờng. Tuy nhiên vẫn có những biện pháp không có CBQL nào đánh giá ở mức độ trung bình nhƣng giáo viên lại đánh giá ở mức độ trung bình. Nhƣ vậy CBQL cần phải sát với thực tế hơn để đổi mới PPDH đạt hiệu quả.
Công tác xây dựng kế hoạch triển khai đổi mới PPDH đƣợc CBQL và giáo viên đánh giá ở mức khá (CBQL là điểm và giáo viên đánh giá điểm) so với điểm trung bình cao nhất là 3.
Hiệu trƣởng cần xây dựng kế hoạch tốt hơn, kế hoạch càng cụ thể, càng chi tiết, biện pháp đề ra khả thi, phân công nhiệm vụ rõ ràng thì cơ hội thành công càng cao.
Đi sâu vào tìm hiểu nội dung này, chúng tôi đƣợc biết hàng năm dựa trên hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của bộ và cục GDTT, tình hình thực tiễn cụ thể và các yêu cầu cơ bản của nhà trƣờng, hiệu trƣởng cùng các phó hiệu trƣởng chỉ đạo các khoa chuyên môn lập kế hoạch năm học của khoa chuyên môn, khoa chuyên môn chỉ đạo các tổ chuyên môn lập kế hoạch năm học của tổ dựa trên kế hoạch của khoa, của nhà trƣờng trong đó có chỉ đạo xây
52
dựng kế hoạch hoạt động đổi mới PPDH trong nhà trƣờng, thực hiện chủ trƣơng khắc phục việc dạy học chủ yếu qua “đọc-chép”, và “Mỗi GV, CBQL giáo dục thực hiện một đổi mới trong PPDH và quản lý” do Bộ GDTT và Cục đào tạo sƣ phạm phát động. Việc xây dựng kế hoạch đã cụ thể theo từng tuần, tháng của năm học, có phân công ngƣời chịu trách nhiệm chính trong từng mảng hoạt động, chú ý các điều kiện về nguồn nhân lực, vật lực và tài lực để đảm bảo tính khả thi của kế hoạch. Trên thực tế ở nội dung này theo đánh giá của chúng tôi đã đạt đƣợc những kết quả nhƣ sau:
- Ƣu điểm
+ Ban Giám hiệu và trƣởng khoa có chú trọng đến công tác xây dựng kế hoạch hoạt động đổi mới PPDH phù hợp với đặc điểm, tình hình thực tế của trƣờng. + Ban Giám hiệu và các trƣởng khoa đã chỉ đạo xây dựng hoạt động đổi mới PPDH bƣớc đầu theo trình tự các bƣớc đảm bảo nội dung của chức năng chỉ đạo trong quản lý nhà trƣờng nói chung và chỉ đạo đổi mới PPDH nói riêng.
- Hạn chế:
Xây dựng kế hoạch hoạt động đổi mới PPDH của trƣờng còn mang tính hình thức, ngắn hạn; chỉ mới đƣợc thể hiện ở việc đăng ký các tiết dạy tốt, thao giảng cấp trƣờng, cấp quận, các hội thi và đặt ra ở một số giáo viên tâm huyết với cái mới, say mê tìm tòi áp dụng đổi mới trong giảng dạy mà chƣa thể hiện tầm nhìn chiến lƣợc lâu dài trong việc làm thay đổi nhận thức cho cả CBQL, GV và SV cũng nhƣ chƣa thu hút đƣợc sự ủng hộ, hỗ trợ của các lực lƣợng khác ngoài nhà trƣờng.
+ Một số khoa đã xây dựng kế hoạch riêng về việc triển khai thực hiện hoạt động đổi mới PPDH trong nhà trƣờng. Còn lại nhiều khoa vẫn xây dựng chung với kế hoạch chuyên môn của nhà trƣờng. Điều đó thể hiện sự nhận thức chƣa đầy đủ về việc đổi mới PPDH trong giai đoạn hiện nay là yếu tố cốt lõi, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển bền vững của nhà trƣờng.
- Trong kế hoạch trƣờng chƣa thể hiện cụ thể các biện pháp chỉ đạo ở các bộ phận có liên quan hỗ trợ cho hoạt động chuyên môn, sự thiếu sót đó sẽ ảnh hƣởng trong triển khai thực tiễn, thiếu sự đồng bộ trong thực hiện.
53