8. Cấu trúc của Luận văn
2.3.3. Những yếu tố tác động đến hoạt động đổi mới PPDH
Khi đƣợc hỏi những yếu tố nào tác động đến hoạt động đổi mới PPDH trong thời gian qua. Chúng tôi nhận đƣợc kết quả sau:
Bảng 2.7. Đánh giá của CBQL,GV và SV về mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố liên quan tới đổi mới PPDH
TT Yếu tố Đối tƣợng Ảnh hƣởng nhiều Ảnh hƣởng ít Không ảnh hƣởng SL % SL % SL % 1 Trình độ, năng lực chuyên môn của GV
CBQL,GV 70 70 25 25 5 5
SV 108 54 82 41 10 5
2 Ảnh hƣởn lối dạy truyền thống lâu đời
CBQL, GV 45 45 45 45 10 10
SV 82 41 98 49 20 10
3 Không kiên trì đổi mới CBQL,GV 45 45 50 50 5 5 SV 63 31.5 114 57 23 11.5 4 Nội dung, chƣơng trình
nặng nề
CBQL, GV 50 50 35 35 15 15 SV 77 38.5 97 48.5 26 13 5 Mất nhiều thời gian
chuẩn bị giáo án
CBQL, GV 25 25 65 65 10 10 SV 57 28.5 110 55 33 16.5 6 Thiếu sự đôn đốc, kiểm
trả của CBQL
CBQL, GV 50 50 45 45 5 5
SV 77 38.5 90 45 33 16.5 7 Thiếu phƣơng tiện, trang
thiết bị dạy học CBQL, GV 45 45 40 40 15 15 SV 79 39.5 99 49.5 22 11 8 Cơ sở vật chất, phƣơng học không phù hợp CBQL, GV 50 50 40 40 10 10 SV 100 50 83 41.5 17 8.5 9 Sĩ số lớp học quá đông CBQL, GV 50 50 50 50 0 0 SV 87 43.5 107 53.5 6 3 10 Hoạt động tổ chuyên môn hạn chế CBQL, GV 50 50 40 40 10 10 SV 80 40 107 53.5 13 6.5 11 Bệnh “ thành tích” CBQL, GV 45 45 40 40 15 15 SV 80 40 95 47.5 25 12.5 12 Ý thức học tập của SV CBQL, GV 55 55 40 40 5 5 SV 107 53.5 83 41.5 10 5 13 Năng lực sƣ phạm (nghệ thuật tổ chức giờ học trên lớp) của GV CBQL, GV 55 55 35 35 10 10 SV 75 37.5 105 52.5 20 10 14 Chƣa có chính sách, biện pháp chế tài, thi đua
CBQL, GV 40 40 55 55 5 5
SV 73 36.5 113 56.5 14 7 15 Khen thƣơng, động viên,
khích lệ
CBQL, GV 50 50 50 50 0 0
47
Kết quả trên cho thấy, trong nhóm các câu hỏi (câu 1, 2, 3, 6) liên quan đến trình độ, năng lực chuyên môn, hành vi, thái độ của GV về đổi mới PPDH, CBQL, GV và SV đều thấy rằng trình độ, năng lực chuyên môn ảnh hƣởng nhiều đến việc đổi mới PPDH.
Việc chuẩn bị cho một tiết lên lớp theo đổi mới PPDH tốn nhiều thời gian cũng đƣợc đồng thuận nhất trí cao. Việc ảnh hƣởng của lối dạy truyền thống lâu đời, thái độ ngại khó không kiên trì đổi mới qua khảo sát thấy giáo viên, CBQL cho là không ảnh hƣởng nhiều, điều đó cho thấy rằng sau một thời gian thực hiện đổi mới PPDH, CBQL và GV đã chấp nhận tuy thực tế chƣa thực hiện tốt.
Trong nhóm các câu hỏi liên quan đến chuyên môn (câu 4, 5, 7, 12), CBQL và GV đều nhất trí rằng nội dung chƣơng trình và thi cử còn nặng nề. Nặng về thành tích ảo và đối phó với chỉ tiêu kết quả SV cũng đƣợc trả lời là ảnh hƣởng nhiều đến đổi mới PPDH. Phƣơng tiện trang thiết bị thiếu và chất lƣợng chƣa cao nhƣng đƣợc đánh gia là không ảnh hƣởng nhiều hoạt động tổ chuyên môn CBQL và GV đều nhất trí là ảnh hƣởng ít đến hoạt động đổi mới PPDH.
Cơ sở vật chất không phù hợp và sĩ số SV đông (câu 8, 9) đã ảnh hƣởng và ảnh hƣởng nhiều đến đổi mới PPDH. Với PPDH mới, SV phải di động và thảo luận nhóm thì phòng học và trang bị bàn ghế theo lớp học truyền thống là không phù hợp. Ý thức học tập của SV (câu 12) ảnh hƣởng và ảnh hƣởng nhiều đến đổi mới PPDH. SV chƣa có thói quen học tập theo các phƣơng pháp dạy học mới. Theo phƣơng pháp mới, SV phải tự học nhiều nên việc SV chƣa có thói quen tự học sẽ ảnh hƣởng nhiều đến thực hiện đổi mới PPDH.
Trong nhóm các câu hỏi thuộc về công tác quản lý (câu 7, 14, 15) sự đôn đốc kiểm tra, bảo quát của CBQL thì các biện pháp chế tài, thi đua, kích thích động viên khích lệ khen thƣờng không đƣợc GV cho là ảnh hƣởng nhiều đến
48
đổi mới PPDH vì theo GV giá trị khen thƣởng hiên nay của ngành giáo dục quá ít, mang giá trị tinh thuần, chƣa là động lực thúc đẩy làm việc tốt, nhất là trong điều kiện lƣơng cho ngành giáo dục còn thấp, chƣa đủ để trang trải cho cuộc sống thƣờng nhật.
Qua kết quả trên cho thấy hầu hết CBQL, GV nhận thức đƣợc do mục tiêu giáo dục thay đổi, do bùng nổ và phát triển CNTT nên PPDH cũ không còn phù hợp, vì vậy cần phải đổi mới PPDH. Tuy nhiên, hiểu về PPDH mới thì rất chung chung, họ chƣa thực sự thấy cấp thiết của đổi mới PPDH, vì vậy vẫn còn sử dụng nhiều PPDH cũ nghiêng về giảng dạy một chiều; thầy giảng-trò ghi, thầy đọc-trò chép; thi cử thụ động và nặng về tái hiện kiến thức.
Nhƣ vậy việc đổi mới PPDH hiện nay tại trƣờng CĐSP Luông Nặm Tha đã có những thay đổi nhất định nhƣng hiệu quả chƣa cao. Việc đổi mới chỉ là bƣớc đầu.
Một số GV còn nhận thức bản chất của việc đổi mới PPDH theo kiểu thay đổi hình thức giảng dạy. Họ cho rằng có sử dụng đồ dùng dạy học trong quá trình lên lớp, phát vấn SV nhiều hơn, thay đổi một số quy trình thao tác trên lớp thì đã là đổi mới PPDH, thực tế về cơ bản, họ vẫn dạy theo cách thuyết giảng một chiều. Họ chƣa biết dạy SV cách tự học, tự khám phá chiếm lĩnh tri thức, còn hạn chế việc sử dụng phƣơng tiện, kỹ thuật dạy học, chƣa kích thích hứng thú và xây dựng lòng say mê học tập cho SV từ đó dẫn đến thái độ nhàm chán, lơ là học tập, kết quả học tập không cao trong bộ môn do các GV đó phụ trách.
Một số GV có ý thức về tính cấp thiết cần phải đổi mới PPDH trong xu hƣớng phát triển của ngành, nhƣng do năng lực sƣ phạm còn hạn chế và còn ngại khó, chƣa kiên trì “vận động”, do đó luôn luôn bị sức ì của cách dạy học theo lối mòn kinh nghiệm, nên cũng chƣa thực hiện thƣờng xuyên đổi mới PPDH.
49
Số ít GV tâm huyết với nghề, có năng lực sƣ phạm quyết tâm thực hiện đổi mới PP trong quá trình dạy học của mình. Họ chủ động, sáng tạo trong việc vận dụng, tìm tòi phát triển năng lực, nghệ thuật sƣ phạm của mình. Giờ dạy của những GV này thật sự thu hút và phát huy đƣợc tính tích cực của SV, họ đã hƣớng dẫn SV biết cách tự học, tự tìm tòi để khám phá và trang bị kiến thức cho mình, đáp ứng yêu cầu đổi mới PPDH của ngành. Có thể thấy rằng, GV chính là lực lƣợng làm nên thành công cho việc đổi mới PPDH. Nếu họ có nhận thức đúng và ngƣời quản lý tạo đƣợc động lực, kích thích động viên đội ngũ CBQL, GV tích cực hƣởng ứng thì việc thực hiện đổi mới PPDH sẽ đạt đƣợc yêu cầu mong đợi.