II Tổng mức đầu tư đã tính lãi vay 577,734 50,873 628,
2.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thẩm đinh dự án vay vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh
nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sở Giao dịch 1
2.3.1.Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Thứ nhất, Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam cần có các văn bản hướng dẫn thi hành kịp thời khi có các quy đinh mới của Ngân hàng TMCP Nhà nước hay các cơ quan
quản lý nhà nước liên quan đếqưn nghiệp vụ ngâna hàng TMCP. Bên cạnh đó, Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam nên tăng thêm tính chủ động trong mọi chi nhánh trong đó có Chi nhánh Sở Giao Dich 1 trong chương trình cung cấp thông tin phục vụ điều hành kinh doanh, công tác thẩm đinh và xét duyệt trong vay.
Thứ hai, tăng cường công tác đào tạo: Thực hiện thông qua việc tổ chức các
khóa học ngắn hạn, dài hạn tại ngân hàng, cử cán bộ đi học tập tạDi nước ngoài để nâng cao trình độ chuyên môn, các kiến thức trong các lĩnh vực xã hội, thẩm đinh tài chính dự án… Mặt khác cũng cần tăng cường số lượng cán bộ để đáp ứng tốt hơn yêu cầu công việc đang ngày một tăng lên và phức tạp hơn khi nền kinh tế ngày càng phát triển.
2.3.2.Kiến nghị với Chính Phủ, các Bộ ngành và chính quyền địa phương
toán, kiểm toán và báo cáo thông tin bên cạnh đó xây dựĐng , ban hành các quy đinh ràng buộc trách nhiệm của doanh nghiệp, các chế tài áp dụng đối với các doanh nghiệp không thực hiện đúng các chế độ đó.do vậy, các thông tin do khách hàng cung cấp trong các ngân hàng sẽ trung thực hơn và có độ tin cậy cao hơn và tạo điều thuận lợi trong ngân hàng thẩm đinh.
Bộ Công nghiệp, Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính cần sửa đổi các quy đinh trong đơn giá xây dựng, đinh mức tiêu hao nguyên vật liệu, giới hạn suất đầu tư và đinh mức các hạng mục chi phí đầu tư hợp lý trong từng ngành, từng lĩnh vDực cụ thể, phù hợp với tình hình và điều kiện kinh tế xã hội trong giai đoạn mới. Các bộ, ban ngành cần tham mưu một cách khách quan, khoa học, chi tiết các đinh hướng và quy hoạch phát triển trong từng ngành, từng lĩnh vực.
Ngoài ra, cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các Bộ ngành, các chính quyền địa phương có liên quan trong việc thẩm đinh, phê duyệt dự án nhằm nâng cao chất lượng và độ tin cậy của các báo cáo nghiên cứu khả thi cũng nhưD các quyết đinh phê duyệt đầu tư của các cấp làm cơ sở pháp lý quan trọng và thực sự có giá trị trong các ngân hàng TMCP. Các cơ quan, ban ngành, chính quyền địa đhương cần phối hợp, trao đổi thông tin thường xuyên trong các lĩnh vực đầu tư và các doanh nghiệp thuộc ngành mình, địa phương mình quản lý để có đinh hướng, quy hoạch trong phù hợp tránh tình trạng có lĩnh vực thì đầu tư tràn lan, có lĩnh vực thì đầu tư quá ít không đáp ứng được nhu cầu thực tế..
2.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước
Với vị trí là ngân hàng quản lý các ngân hàng TMCP, Ngân hàng Nhà nước có mối quan hệ chặt chẽ với các ngân hàng TMCP, đặc biệt trong việc cung cấp thông tin qua mạng của Trung tâm phòng ngừa rủi ro tín dụng CIC. Tuy nhiên, vai trò thực sự của các thông tin này chưa cao do số lượng và chất lDượng thông tin chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra ngày càng cao của các ngân hàng TMCP. Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước cần nghiên cứu, mở rộng phạm vi nội dung và nâng cao chất lượng thông tin của CIC, tăng cường sự điều phối và tổ chức cung cấp thông tin của CIC qua các biện pháp cụ thể như sau:
- Cần nghiên cứu, sửa đổi các quy đinh trong yêu cầu bắt buộc cung cấp thông tin của các ngân hàng TM bao gồm cả ngân hàng thương mại quốc doanh và các ngân hàng TMCP khác đặc biệt là các ngân hàng TMCP trong NHNN, bên cạnh đó làm rõ các yêu cầu trong tính trung thực, tính đầy đủ và tính cập nhật của thông tin được cung cấp, trách nhiệm của các ngân hàng TMCP, chế tài áp dụng trDong trường hợp thông tin cung cấp không đảm bảo các yêu cầu đề ra. như vậy, các thông tin do các ngân hàng TMCP cung cấp mới đảm bảo độ tin cậy và vì vậy, chất lượng thông tin khai thác được trong toàn hệ thống mới có giá trị, mới phục vụ được các yêu cầu của công tác thẩm đinh.
- Kiện toàn tổ chức và cơ cấu hoạt động của CIC sao trong thống nhất được thông tin trong phạm vi cả nước bên cạnh đó tạo thuận lợi trong các ngân hàng thương mại trong việc cung cấp và tiếp nhận thông tin.
2.3.4. Kiến nghị với doanh nghiệp
Trong quá trình ngân hàng TMCP thực hiện thẩm đinh tài chính dự án đầu tư, chủ đầu tư cần hợp tác chặt chẽ với nDgân hàng TMCP và tạo mọi điều kiện để ngân hàng TMCP tiến hành thẩm đinh thuận lợi. Có như vậy, doanh nghiệp mới nhanh chóng tiếp cận được với nguồn vốn tài trợ, đảm bảo tiến độ và nguồn vốn thực hiện dự án và hiệu quả của công tác đầu tư. Muốn vậy, chủ đầu tư cần phải:
- Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ thống kê kế toán, kiểm toán, bên cạnh đó chủ động tich cực cung cấp thông tin trung thực trong các ngân hàng TMCP làm cơ sở trong việc phân tich tài chính doanh nghiệp, tài chính ddự án.
- Chủ đầu tư, đơn vị tư vấn cần nâng cao năng lực lập, thẩm đinh dự án đầu tư. - Cung cấp trong ngân hàng TMCP các số liệu mang tính trung thực, chính xác nhanh chóng và kịp thời.
- Dự án đầu tư , các số liệu cung cấp trong dự án đầu tư cần được thu thập đầy đủ, phong phú từ các nguồn tin hợp pháp, đáng tin cậy, tốt nhất là từd các cơ quan chức năng chuyên ngành; cơ quan thống kê, quy hoạch ngành... Nếu có điều kiện tốt nhất nên thuê đơn vị tư vấn chuyên ngành, có kinh nghiệm lập dự án là tốt nhất, từ đó doanh nghiệp sẽ được tư vấn trong chuyên ngành đầu tư tốt hơn, mặt khác chất lượng dự án sẽ đảm bảo theo chuẩn mực, tạo điều kiện dễ dàng trong các cơ quan chức năng thẩm đinh ra quyết đinh đầu tư, trong đó có cả ngân hàng TMCP.
- Kế hoạch kinh doanh và đầu tư trong giai đoạn cần bám sát, tuân thủ theo đúng đinh hướng phát triển, quy hoạch ngành, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.
KẾT LUẬN
Hoàn thiện công tác thẩm đinh dự án đầu tư hiện đang là yêu cầu cấp thiết đối với các ngân hàng TMCP nói chung và Chi nhánh Sở Giao dịch – Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam nói riêng nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động trong vay đặc biệt là trong vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiên, đây là vấn đề đòi hỏi phải có sự nghiên cứu kỹ lượng và sự phối hợp của nhiều ngành, nhiều cấp theo một đinh hướng thống nhất.
Sau một thời gian thực tập tại Chi nhánh, em đã hoàn thành xong chuyên đề tốt nghiệp của mình. Qua chuyên đề em đã đưa ra nội dung cũng như quy trình, phương pháp thẩm đinh đối với các dự án đầu tư vay vốn của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ bên cạnh đó, cũng đóng góp một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn công tác thẩm đinh tại chi nhánh.
Do kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều, thời gian thực tập lại không dài nên các kết luận của em không tránh khỏi mang tính chủ quan. Em rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy, cô giáo để em có thể hoàn thiện hơn chuyên đề của mình. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn T.S Nguyễn Thị Ái Liên và các anh chị ,cán bộ nhân viên tại chi nhánh Sở Giao dịch1 đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.