0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (163 trang)

Kiểm tra bài cũ: Không I Bài mới :

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CẢ NĂM (Trang 59 -59 )

III. Bài mới :

đề kiểm tra :

Phần trắc nghiệm (4đ) :

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất.

Câu 1 :Đường trung bình của tam giác là :

A. Đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh của tam giác. B. Đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác. C. Đoạn thẳng cắt hai cạnh của tam giác.

D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 2 :Đường trung bình của hình thang là : A. Đoạn thẳng nối hai đỉnh đối diện.

B. Đoạn thẳng nối trung điểm của hai đáy. C. Đoạn thẳng nối trung điểm của hai cạnh bên. D. Đường thẳng đi qua trung điểm của hai cạnh bên.

Câu 3 :Đường trung bình của hình thang thì : A. Song song với cạnh bên.

B. Bằng nửa cạnh đáy.

C. Song song với hai đáy và bằng nửa hai đáy.

D. Song song với hai đáy và bằng nửa tổng độ dài hai đáy.

Câu 4 : Cho hình thang ABCD (AB//CD) có đáy AB = 3dm, đáy CD = 0,7cm thì đường trung bình của hình thang đó là :

A. 5dm B. 5cm C. 0,5m D. 0,5dm

Câu 5 :Hình bình hành là tứ giác có :

A. Hai cạnh đối song song. B. Hai cạnh đối bằng nhau. C. Hai góc đối bằng nhau. D. Các cạnh đối song song.

Câu 6 :Trong hình bình hành :

A. Các góc đối bù nhau. B. Các góc đối bằng nhau

A B

CD D

Câu 7 :Cho hình bình hành ABCD biết A B 20   0, khi đó góc D bằng :

A. 600 B. 800 C. 1000 D. 1200

Câu 8 :Hình chữ nhật là :

A. Tứ giác có một góc vuông B. Tứ giác có hai góc vuông C. Tứ giác có ba góc vuông D. Cả A, B, C đều đúng.

Phần tự luận (6đ) :

Câu 1 (3đ) :Dựng tam giác vuông cân ở A, biết cạnh huyền BC = 3,5cm.

Câu 2 (3đ) : Cho tam giác ABC, trung tuyến AM. Qua M kẻ đường thẳng song song với AC cắt AB ở E, và đường thẳng song song với AB cắt AC ở F.

a/ Tứ giác AEMF là hình gì ? Vì sao ?

b/ Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác AEMF là hình chữ nhật ? c/ Nếu tam giác ABC vuông cân ở A thì tứ giác AEMF là hình gì ? Vì sao? đáp án và thang điểm :

Phần trắc nghiệm (4đ) :Mỗi câu khoanh đúng được 0,5 điểm. Câu 1 : B. Câu 2 : C Câu 3 : D Câu 4 : A Câu 5 : D. Câu 6 : C Câu 7 : B Câu 8 : C

Phần tự luận (6đ) : Câu 1 (3đ) :

* Phân tích :

Giả sử dựng được hình thoả mãn yêu cầu của bài toán. Ta có : B = C = 450 * Cách dựng :

- Dựng đoạn thẳng BC = 3,5 cm.

- Dựng góc CBx = BCy = 450. Điểm A = Bx X Cy. * Chứng minh :

Tam giác ABC có B = C = 450 nên A = 900(thoả mãn yêu cầu của bài toán). Hơn nữa tam giác ABC còn có cạnh huyền BC = 3,5cm - theo cách dựng * Biện luận : Luôn dựng được một hình thoả mãn yêu cầu của bài toán.

Câu 2 (3đ) :

- Vẽ hình đúng.

a) Vì AE // MF và AF // ME

nên tứ giác AEMF là hình bình hành. b) Khi tam giác ABC vuông ở A thì AEMF là hình chữ nhật.

c) Nếu tam giác ABC vuông cân ở A thì AEMF là hình chữ nhật có AM là đường phân giác của

một góc nên AEMF là hình vuông.

0,5đ 1 đ 1 đ 0,5đ 0,5đ 1 đ 1 đ 0,5đ VI. Củng cố :

- Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.

V. HDVN :

- Làm lại bài kiểm tra vào vở.

Ngày 18 tháng 10 năm 2010

Ngày giảng :29/10/2010

Tiết 19 : ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC

A. Mục tiêu :

- Nhận biết được khỏi niệm khoảng cỏch giữa hai đường thẳng song song, định lớ về cỏc đường thẳng song song cỏch đều, tớnh chất của cỏc điểm cỏch một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước. - Biết vận dụng định lớ về đường thẳng song song cỏch đều đẻ chứng minh cỏc đoạn thẳng bằng nhau. Biột cỏch chứng tỏ một điểm nằm trờn một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. - Vận dụng cỏc kiến thức đó học vào giải toỏn và ứng dụng trong thực tế.

B. Chuẩn bị :

- GV : Thước, phấn màu.

- HS : Thước, ụn tập khoảng cỏch từ một điểm đến một đường thẳng.

C. các hoạt động dạy & học

I. Tổ chức :

Sĩ số

8A : ………

…………


Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CẢ NĂM (Trang 59 -59 )

×