Xuất ứng dụng mô hình điểm số Z

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam (Trang 88)

6. Kết cấu của luận văn

3.2.1.3xuất ứng dụng mô hình điểm số Z

trƣớc khi quyết định cấp tín dụng.

Căn cứ vào chỉ số Z, Ngân hàng có thể phân loại các doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chƣa có nguy cơ phá sản; doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản; doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao. Đây là cơ sở để các ngân hàng quyết định cấp tín dụng cần thiết đối với từng doanh nghiệp.

Để xem xét thử chỉ số Z hoạt động nhƣ thế nào đối với doanh nghiệp Việt Nam, tôi xin lấy một ví dụ về công ty Cổ Phần Bông Bạch Tuyết (một công ty đứng trƣớc ngƣỡng phá sản vào cuối năm 2008). Công ty cổ phần hóa từ năm 1997 và là công ty sản xuất nên công thức là:

Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,64X4 + 0,999X5

Các báo cáo tài chính đƣợc lấy từ website www.ssi.com.vn, www.sbsc.com.vn (đã phản ứng với thực tế lỗ năm 2006, 2007)

Bảng 3.1 Chỉ số Z của công ty Bông Bạch Tuyết từ năm 2006-2008

Z X1 X2 X3 X4 X5 Z Nhóm

Năm 2006 -0,07 -0,1 0 2,43 0,57 1,9 2

Năm 2007 -0,18 -0,16 -0,04 3,2 0,6 2.07 2

Năm 2008 -0,31 -0,28 -0,07 0,5 -0,27 -0,41 3

Ghi chú: Nhóm 1 – chưa có nguy cơ phá sản, Nhóm 2 – có thể có nguy cơ phá sản, Nhóm 3 – nguy cơ phá sản cao.

Kết quả cho thấy chỉ số Z phản ánh khá sát tình trạng thực tế của công ty Bông Bạch Tuyết và cũng chứng minh phần nào tính hữu dụng của chỉ số Z.

nội bộ, cán bộ thẩm định cần ứng dụng thêm mô hình điểm số Z để kiểm định lại tính đúng đắn của kết quả xếp hạng. Tăng cƣờng công tác kiểm tra tài chính của khách hàng cũng nhƣ đánh giá liên tục các báo cáo tài chính của khách hàng là việc làm cần thiết nhằm sớm nhận diện rủi ro tín dụng của doanh nghiệp vay vốn. Khi tính toán chỉ số Z, chúng ta nên sử dụng các báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm toán lần sau cùng thì độ chính xác sẽ cao hơn.

Mô hình điểm số Z có thể coi là một công cụ tham khảo thêm nhằm hỗ trợ đắc lực hơn nữa cho các nhà quản lý có những quyết định đúng đắn trƣớc khi cấp tín dụng. Tuy nhiên để ứng dụng tốt vào thực tế mô hình chỉ số Z cần đƣợc hiệu chỉnh và qua kiểm định cụ thể thì hiệu quả mới đƣợc chính thức công nhận và nâng cao.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam (Trang 88)