Hoàn thiện quy định về xếp hạng khách hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam (Trang 94)

6. Kết cấu của luận văn

3.3.2 Hoàn thiện quy định về xếp hạng khách hàng

Hiện nay, chƣa có quy định thống nhất về mục tiêu, phƣơng pháp xếp hạng KH, dẫn đến tình trạng mỗi NH xây dựng một quy chế xếp hạng riêng. Hậu quả là cơ sở dữ liệu không tập trung và không đƣợc chia sẻ giữa các NH, gây lãng phí nguồn lực. Các NH cần sớm nhận thấy khó khăn tiềm ẩn khi độc lập phát triển các hệ thống xếp hạng TD nội bộ của mình. Đó là không thể so sánh đƣợc thông tin xếp hạng TD giữa các NHTM. NHNN và Hiệp hội NH cần có những định hƣớng cụ thể trong việc thiết lập hệ thống xếp hạng TD nội bộ chung cho cả hệ thống.

NHNN cần nhanh chóng đặt lộ trình và yêu cầu các NH nghiêm chỉnh thực hiện dần hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ nhằm chuẩn hóa và thống nhất phƣơng thức trích lập dự phòng theo tiêu chuẩn quốc tế. Định kỳ, hƣớng dẫn các NHTM bổ sung kịp thời các tiêu chí xếp hạng dựa trên chuẩn mực quốc tế. Trong giai đoạn đầu, những NH chƣa đủ khả năng triển khai hệ thống xếp hạng TD nội bộ riêng, phải sử dụng kết quả xếp hạng tín nhiệm của một tổ chức độc lập có uy tín do NHNN chỉ định. Các tổ chức này cũng dựa trên những tiêu chí quốc tế và phải đƣợc giám sát chặt chẽ để bảo đảm chất lƣợng kết quả xếp hạng. Không để xảy ra tình trạng thông đồng giữa tổ chức xếp hạng với tổ chức đƣợc xếp hạng.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Việc quản trị rủi ro là công tác phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên. Các công cụ hỗ trợ tính toán để dự báo rủi ro chỉ để chúng ta kiểm soát rủi ro và đề ra các biện pháp để tránh rủi ro, hoặc giảm thiểu rủi ro.

Chƣơng 3 đã nêu đƣợc những giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại VIB dựa trên những nghiên cứu thực tiễn từ thực tế hoạt động tại VIB. Những giải pháp trong chƣơng 3 góp phần giúp cho việc quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng ngày càng hiệu quả hơn.

KẾT LUẬN

Luận văn đã nêu một cách đầy đủ, xúc tích các khái niệm về rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng để ngƣời đọc hiểu rõ hơn về mặt lý thuyết. Tác giả đã giới thiệu thêm đến ngƣời đọc kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Singapore và ngân hàng ở Đức, đƣa ra những bài học kinh nghiệm cho VIB cũng nhƣ các NHTM nói chung.

Tác giả đã phân tích thực trạng tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam trong những năm từ 2008-2012, phân tích mô hình chấm điểm tín dụng để xếp hạng tín dụng khách hàng. Từ đó đề ra một số giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại VIB cũng nhƣ tại các NHTM Việt Nam. Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể áp dụng vào thực tiễn và sử dụng cho các nghiên cứu sâu hơn trong tƣơng lai.

Tuy nhiên đề tài nghiên cứu vẫn còn những hạn chế nhất định, tác giả rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của Thầy, Cô, các Anh, Chị đồng nghiệp và bạn đọc. Qua đây, tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Khoa Đào tạo Sau Đại học, Khoa Quản Trị Kinh Doanh Trƣờng Đại học Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh. Đặc biệt là Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Dƣơng, ngƣời đã dành nhiều công sức và thời gian để hƣớng dẫn và giúp tôi hoàn thành luận văn này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Huy Hoàng (2007). Quản trị Ngân hàng. Lao động Xã hội, Hồ Chí Minh. 2. Joel Bessis (2011). Quản trị rủi ro trong Ngân hàng. Lao động Xã hội, Hồ Chí Minh.

3. Nguyễn Minh Kiều (2007). Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại. Thống kê, Hồ Chí Minh.

4. Lê Tất Thành (2012). Cẩm nang xếp hạng tín dụng doanh nghiệp. Tổng hợp, Hồ Chí Minh.

5. Ngân hàng Quốc Tế (2009). Báo cáo thƣờng niên 2008. Hà Nội. 6. Ngân hàng Quốc Tế (2010). Báo cáo thƣờng niên 2009. Hà Nội. 7. Ngân hàng Quốc Tế (2011). Báo cáo thƣờng niên 2010. Hà Nội. 8. Ngân hàng Quốc Tế (2012). Báo cáo thƣờng niên 2011. Hà Nội 9. Ngân hàng Quốc Tế (2013). Báo cáo thƣờng niên 2012. Hà Nội

10. Đoàn Thị Hồng Vân, Kim Ngọc Đạt, Hà Đức Sơn (2009). Quản trị Rủi ro và khủng hoảng. Lao động xã hội, Hồ Chí Minh

11. Saga (2011). Phân tích rủi ro tín dụng của Ngân hàng [online], xem ngày 3 tháng 10 năm 2013, từ http://www.doanhnhan.net/phan-tich-rui-ro-tin-dung-cua- ngan-hang-p53a202.html

12. Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam (2013). Thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN “Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài”. Hà Nội

13. Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam (2005). Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN “ Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng”. Hà Nội

14. Nguyễn Thị Ánh Thủy (2009). Nâng cao chất lƣợng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại Thƣơng Chi Nhánh Hồ Chí Minh trong quá trình hội nhập. Luận văn thạc sĩ, Khoa Ngân hàng, Trƣờng Đại học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh

15. Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (2009), Công văn số 203/2009/QĐ-VIB “Quy định về xếp hạng tín dụng nội bộ”. Hà Nội

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Hệ thống chỉ tiêu tài chính đánh giá khách hàng doanh nghiệp

Các chỉ tiêu Công thức Ý nghĩa

1.Nhóm các chỉ tiêu thanh khoản (Liquidity ratios). - Hệ số lưu động - Hệ số thanh toán nhanh - Hệ số ngân quỹ -Tài sản lƣu động / Nợ ngắn hạn -(Tài sản luu động-tồn kho)/Nợ ngắn hạn -Ngân quỹ/Nợ ngắn hạn

-Khả năng DN dùng tài sản lƣu động chuyển đổi ra tiền đáp ứng nợ ngắn hạn.

-Đánh giá mức độ thanh khoản nhanh của ngƣời vay.

-Khả năng tiền mặt đáp ứng nợ ngắn hạn 2. Nhóm các chỉ tiêu đòn cân nợ (Leverage ratios) - Hệ số nợ trên tổng tài sản. - Khả năng trả lãi -(Tổng tài sản-Vốn Chủ sở hữu)/Tổng tài sản -Lợi tức trƣớc thuế và lãi/Chi phí trả lãi

-Cơ cấu tài trợ từ các nguồn vốn huy động từ bên ngoài.

-Đo lƣờng mức độ an toàn của thu nhập có thể trả lãi cho các chủ nợ. 3. Nhóm các chỉ tiêu hoạt động (Activity ratios) - Vòng quay tồn kho - Hệ số vòng quay khoản phải thu - Hệ số vòng quay tài sản -Giá vốn hàng bán/ Tồn kho bình quân

-Doanh thu/ khoản phải thu bình quân

-Doanh thu

thuần/Tổng tài sản

-Phản ánh tốc độ luân chuyển hàng tồn kho.

-Hiệu quả của công tác quản trị công nợ phải thu

4. Nhóm các chỉ tiêu sinh lời (Profitability ratios)

- Mức sinh lời trên doanh thu

- Thu nhập trên TTS -Thu nhập trên vốn CSH

-Lợi tức sau thuế/ Doanh thu thuần -Lợi tức sau thuế/Tổng tài sản -Lợi tức sau thuế/vốn chủ sở hữu

-Mức lợi tức trên 1 đồng doanh thu

-Hiệu quả sử dụng tài sản có -Mức sinh lời vốn chủ sở hũu.

Phụ lục 02: Ví dụ về xếp hạng khách hàng cá nhân

BẢNG TỔNG HỢP THÔNG TIN ĐIỂM KHÁCH HÀNG

Tên khách hàng: Võ Thị Ngọc Giàu CIF :

Tình trạng quan hệ với VIB của

KH: Mới

Tên cán bộ tín dụng QLKH: Trần Thị Phƣơng Thảo

Số ngƣời đồng trả nợ : 1

Nguồn trả nợ : Thu nhập từ hoạt động kinh doanh hoặc đầu tƣ

Sản phẩm vay: Cho vay tiêu dùng khác

Dƣ nợ theo sản phẩm: 200,000,000

Dƣ nợ của khách hàng:

Tổng điểm của khách hàng 78.15

XẾP LOẠI KHÁCH HÀNG: A

NHÓM NỢ: Đủ tiêu chuẩn

Trạng thái điểm chấm: Đã duyệt

Số lần chấm điểm: 1

Ngƣời chấm điểm: 628CNIN04

Ngƣời duyệt điểm: 628CNVE05

Ngày chấm điểm: 13-SEP-13

Ngày duyệt điểm: 13-SEP-13

Thông tin chỉ tiêu Giá trị

Trình độ học vấn Đại học/ Trên Đại học

Lý lịch tƣ pháp Tốt

Tình trạng sở hữu nhà ở/BĐS Nhà sở hữu riêng Tình trạng hôn nhân Độc thân (chƣa từng lập gia đình) hoặc Ly dị/Goá không có

con/Góa có 1 con Cơ cấu gia đình dựa trên tình

trạng thực tế Gia đình hạt nhân

Đánh giá mối quan hệ của KH vay với cộng đồng (uy tín trong công tác, kinh doanh, khu phố địa phƣơng...)

Có uy tín với cộng đồng Đánh giá mối quan hệ của KH

vay với các thành viên trong gia

đình KH vay Tốt

Năng lực hành vi dân sự của

ngƣời thân trong gia đình Tốt

Đánh giá gia cảnh khách hàng so

với mặt bằng chung của vùng Gia cảnh thể hiện sự thịnh vƣợng Tình trạng sức khỏe của khách

hàng Tình trạng sức khỏe tốt

Đánh giá của cán bộ tín dụng về

khả năng trả nợ của khách hàng Hoàn toàn có khả năng trả nợ Tình hình cung cấp thông tin của

khách hàng theo yêu cầu của VIB trong 12 tháng qua

Cung cấp thông tin tích cực, đầy đủ, đúng hạn Tình hình trả nợ gốc và lãi với các

tổ chức tín dụng trong 12 tháng qua (tính đến thời điểm đánh giá)

Luôn trả nợ đúng hạn Số các TCTD KH vay đang có

quan hệ tín dụng Duy nhất tại VIB

Loại hình cơ quan đang công tác

Cơ quan nhà nƣớc hoặc doanh nghiệp nhà nƣớc / Công ty CP hóa từ DNNN / Cty CP có vốn tối thiểu 50 tỷ đồng / Công ty thuộc lĩnh vực tài chính ngân hàng

Triển vọng phát triển của cơ quan ngƣời tham gia trả nợ đang công tác

Có nhiều khả năng phát triển trong tƣơng lai Thời gian làm trong lĩnh vực

chuyên môn hiện tại Từ 5 năm trở lên

Thời gian công tác tại cơ quan

hiện tại Từ 3 năm trở lên

Rủi ro nghề nghiệp (thất nghiệp,

tai nạn nghề nghiệp, nhân mạng...) Rất thấp Vị trí công tác Cán bộ cấp quản lý hoặc kinh

doanh có đăng ký Trả lƣơng hoặc chuyển thu nhập

qua VIB Không sử dụng

Hình thức hợp đồng lao động Hợp đồng không thời hạn

Tuổi 40

Thời gian lƣu trú tại địa chỉ hiện

tại 4

Tổng thu nhập hàng tháng của

những ngƣời tham gia trả nợ 16000000

Mức thu nhập ròng ổn định hàng tháng của những ngƣời tham gia trả nợ

6500000 Tỷ lệ giữa tổng tiền phải trả

(gốc+lãi) và nguồn trả nợ cho VIB 0.74

Số lần cơ cấu lại nợ hoặc nợ quá hạn trên 10 ngày trong 12 tháng vừa qua

0 Tỷ trọng nợ (nợ gốc, lãi) cơ cấu

lại hoặc quá hạn từ 10 ngày trở lên trên tổng dƣ nợ của KH vay tại VIB tại thời điểm đánh giá

0

Tình trạng dƣ nợ hiện tại 0

Tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm tại VIB so với dƣ nợ hiện tại (đối với khách hàng mới nhập dƣ nợ =1)

0

Thời gian quan hệ với VIB 3

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)