Mở rộng quan hệ hợp tác để tăng cường nguồn lực thông tin

Một phần của tài liệu Tăng cường nguồn lực thông tin tại thư viện tỉnh bắc giang (Trang 70)

8. Cấu trúc của đề tài

3.2.6 Mở rộng quan hệ hợp tác để tăng cường nguồn lực thông tin

Một thƣ viện dù số lƣợng, chất lƣợng tài liệu có tốt đến mấy cũng không thể có đầy đủ tất cả các lĩnh vực mà NDT của thƣ viện cần. Trong điều kiện nguồn kinh phí của thƣ viện còn hạn chế, thì việc mở rộng quan hệ hợp tác giữa các thƣ viện là một việc làm cần thiết.

Việc mở rộng quan hệ hợp tác nguồn lực thông tin giữa các thƣ viện, trung tâm thông tin sẽ giúp ngƣời dùng tin khai thác tối đa nguồn tài liệu. Đồng thời cũng giúp cho các thƣ viện nâng cao tính hiệu quả kinh tế trong việc xây dựng vốn tài liệu, tập trung bổ sung những tài liệu cần thiết, sát với NDT tại thƣ viện.

Qua khảo sát thƣ viện tại các tỉnh, thì cần phải hợp tác trong công tác bổ sung nguồn lực thông tin điện tử, các sách báo nƣớc ngoài, hợp tác trong thực hiện các dự án.

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế đang diễn ra sôi động, xu hƣớng hợp tác hoạt động giữa các Thƣ viện là một điều tất yếu. Hợp tác, hoạt động có thể diễn ra trên nhiều phƣơng diện khác nhau nhƣ: Chia sẻ kinh nghiệm làm việc, chia sẻ biểu ghi và quan trọng là chia sẻ nguồn lực thông tin.

Nếu có một sự hợp tác tốt chắc chắn nguồn lực thông tin của các thƣ viện sẽ phát triển lớn mạnh không ngừng. Cung cấp các dịch vụ mƣợn liên thƣ viện hay cung cấp bản sao chụp tài liệu của thƣ viện tới NDT theo yêu cầu của họ.

Muốn mở rộng quan hệ hợp tác giữa các thƣ viện đƣợc tốt hơn thì cần thực hiện các biện pháp sau:

- Xây dựng mục lục liên hợp về nguồn thông tin có ở các cơ quan thông tin thƣ viện và các cơ quan khác có lien quan. Đây là công cụ hữu ích cho việc tìm kiếm, khai thác thông tin đối với NDT và cán bộ thƣ viện. Trên

cơ sở đó, thực hiện việc cung cấp tài liệu gốc bằng cách sao chụp hoặc tiến hành chỉ dẫn liên thƣ viện.

- Kết nối mạng thông tin giữa các thƣ viện. Tra cứu các bài trích tạp chí trên Internet và có kế hoạch xây dựng cơ sở dữ liệu toàn văn các tạp chí về nhiều lĩnh vực.

- Tích cực triển khai các dịch vụ khai thác thông tin, cung cấp thông tin theo yêu cầu.

Để thực hiện tốt điều đó đòi hỏi thƣ viện phải nâng cao chất lƣợng xử lý các nguồn thông tin cho các CSDL, thông tin thƣ mục, thống nhất khổ mẫu chung, tạo thuận lợi cho việc trao đổi, hợp tác. Yêu cầu đặt ra là cần phải xây dựng chƣơng trình hợp tác, lên kế hoạch thực hiện và đƣợc ký kết bằng văn bản cụ thể. Nhƣ vậy, khả năng truy cập và khai thác thông tin sẽ tăng lên nhiều hơn, thực hiện tối đa nguồn thông tin vốn có và với tới nguồn thông tin từ nơi khác.

Trong xu thế toàn cầu hóa nhƣ hiện nay, các thƣ viện cần đẩy mạnh việc xây dựng Website, kết nối Internet để xây dựng các cổng thông tin điện tử (Portal), giúp hội nhập với cộng đồng thƣ viện nói chung. Nên tham gia các tổ chức khu vực về thƣ viện. Sự tiếp cận trực tiếp này sẽ mở ra nhiều triển vọng tốt đẹp trong việc trao đổi thông tin và kinh nghiệm hoạt động, đồng thời nâng cao vị thế của thƣ viện các Tỉnh trên trƣờng quốc tế.

KẾT LUẬN

Trong một “xã hội thông tin” và “nền kinh tế tri thức” nhƣ hiện nay, vấn đề đáp ứng tốt nhu cầu tin là một mục tiêu mà nhiều thƣ viện mong muốn đạt tới, nhƣng đây cũng chính là những khó khăn mà các thƣ viện nhất là hệ thống thƣ viện công cộng gặp phải.

Thƣ viện tỉnh Bắc Giang xác định rõ vấn đề cần tháo gỡ trong quá trình hoạt động không phải dễ dàng thay đổi trong một tƣơng lai gần, nhƣng đó không phải là những vấn đề không thể thay đổi. Để tiến tới một thƣ viện hiện đại với mục tiêu thỏa mãn tối đa nhu cầu đọc sách báo của bạn đọc và nhu cầu tin của ngƣời dùng tin, thƣ viện tỉnh cần có chiến lƣợc và chính sách mở rộng và đa dạng hóa các nguồn lực thông tin, tổ chức và kiểm soát tốt các nguồn lực thông tin này, phát triển đồng thời cả thƣ viện truyền thống và thƣ viện hiện đại, tạo ra nhiều sản phẩm và dịch vụ thông tin phù hợp với nhiều loại hình nhu cầu tin. Trong quá trình hoạt động, thƣ viện sẽ chủ động hƣớng bạn đọc tới những nguồn thông tin mới, có chất lƣợng hơn và khai thác cũng nhƣ sử dụng dễ dàng và thuận tiện hơn. Xây dựng một thƣ viện hiện đại, đa năng mà trong đó vấn đề số hóa nội dung các tài liệu và ứng dụng phần mềm quản trị thƣ viện thích hợp đang là một xu hƣớng tất yếu khách quan trong nhiều hệ thống thƣ viện, trong đó có hệ thống thƣ viện công cộng. Tuy nhiên, để đạt đƣợc hiệu quả cao trong quá trình ứng dụng những phần mềm này là một thực tế vẫn còn nhiều rào cản nhƣ chuẩn hóa dữ liệu, năng lực công nghệ thông tin, năng lực về tài chính, năng lực tổ chức…

Tóm lại: Với thực trạng hiện nay của thƣ viện tỉnh Bắc Giang mới phần nào đáp ứng những mục tiêu và định hƣớng phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh. Đối với một “xã hội thông tin”, “nền kinh tế tri thức” và môi trƣờng học tập thì nhu cầu tin của ngƣời dùng tin sẽ không ngừng tăng lên về số lƣợng và

chất lƣợng. Để thực hiện đƣợc những nhiệm vụ đặt ra trong quá trình phát triển thì mỗi cán bộ, nhân viên trong đơn vị dù ở cƣỡng vị nào đều phải gắn trách nhiệm và khả năng của mình cùng vào việc hoàn thiên mọi chu trình, quy trình trong hoạt động thƣ viện.

Mặc dù còn nhiều vấn đề, song trong giai đoạn hiện nay việc tăng cƣờng và hoàn thiện các nguồn lực thông tin là một yêu cầu cấp bách. Khi thƣ viện tỉnh giải quyết đƣợc bài toán về nguồn lực thông tin sẽ có thể thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình. Trên cơ sở đó góp phần thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ chính trị của Ngành Văn hóa - Thông tin Bắc Giang, của tỉnh và sẽ đáp ứng đƣơc mọi nhu cầu tin phục vụ phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa địa phƣơng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo công tác tổng kết công tác thƣ viện cơ sở hằng năm 2000 đến 2009, Thƣ viện tỉnh Bắc Giang, Bắc Giang.

2. Cổng thông tin điện tử UBND tỉnh Bắc Giang: http://bacgiang.gov.vn/

3. Cổng thông tin điện tử Sở VHTT&DL Bắc Giang:

http://vanhoabacgiang.vn/

4. Địa chí Bắc Giang từ điển (2001), Sở Văn hoá - Thông tin Bắc Giang và Trung tâm Unesco Thông tin Tƣ liệu lịch sử và Văn hoá Việt Nam.

5. Nguyễn Tiến Hiển, Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), Quản lý thƣ viện và trung tâm thông tin, Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội.

6. Nguyễn Hữu Hùng (2002), Thông tin học - khoa học của thời đại thông tin: Kỷ yếu khoa học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 7. Nguyễn Hữu Hùng (2005), “Thông tin từ lý luận đến thực tiễn =

information rom theory to practice, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội.

8. Nguyễn Hữu Hùng (2001), Vấn đề phát triển nguồn lực thông tin trong bối cảnh Công nghệ thông tin mới: Kỷ yếu khoa học của trung tâm thông tin tƣ liệu và khoa học công nghệ quốc gia, Trung tâm thông tin tƣ liệu và khoa học công nghệ quốc gia, Hà Nội.

9. Nguyễn Thị Thanh Mai - Nguyễn Hữu Giới (2008), “Về công tác thƣ viện - Các văn bản pháp quy hiện hành về thƣ viện”, Bộ VHTT&DL - Vụ Thƣ viện, Hà Nội.

10. Pháp lệnh thƣ viện (2001), Chính trị quốc gia, Hà Nội

11. Nguyễn Thị Lan Thanh (1999), “Yêu cầu đối với cán bộ thông tin - thƣ viện và mục tiêu đào tạo trong giai đoạn mới”, Thƣ viện, (số 1), tr. 36 - 39.

12. Lê Văn Viết (2000), “Cẩm nang nghề thƣ viện”, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội.

13. Lê Văn Viết (2006), Thƣ viện học những bài viết chọn lọc, Nxb. Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.

14. Vụ Thƣ viện. Bộ Văn hóa - Thông tin (2006), Tài liệu hƣớng dẫn công tác thƣ viện cơ sở, Nxb. Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.

15. Trang web: http://www.thuvientre.com

16. Website: http://www.thuvien.net

PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN

Để có cơ sở khoa học trong các hoạt động nghiệp vụ thƣ viện và ngày càng nâng cao chất lƣợng phục vụ bạn đọc. Thƣ viện tỉnh Bắc Giang trân trọng gửi tới bạn đọc phiếu điều tra nhu cầu tin này. Thƣ viện tỉnh Bắc Giang mong nhận đƣợc sự hợp tác của quý bạn đọc.

Đề nghị bạn đọc đánh dấu X vào các ô lựa chọn của mình

1. Anh (chị) có thƣờng xuyên đến Thƣ viện không?

Có  Không

Lý do:

Tài liệu phong phú Đáp ứng một phần nhu cầu

Thái độ phục vụ tốt Không đáp ứng đƣợc nhu cầu

2. Mức độ thƣờng xuyên anh (chị) sử dụng Thƣ viện:

 1 lần/ tuần  2 lần/ ngày

 1 lần/ ngày  1 lần/ tháng

 …… lần/ ……

3. Anh (chị) đến sử dụng tài liệu của thƣ viện tỉnh với mục đích:

Nghiên cứu  Học tập 

Giải trí  Mục đích khác 

4. Anh (chị) thƣờng xuyên đọc các tài liệu về lĩnh vực nào sau đây?

Khoa học tự nhiên  Nông nghiệp 

Khoa học kĩ thuật  Kinh tế 

Khoa học xã hội  Nội dung khác 

5.Anh (chị) thƣờng sử dụng loại hình tài liệu nào dƣới đây:

 Sách  Băng, đĩa

 Báo/tạp chí  Tài liệu trên mạng Internet

 Luận văn  Tài liệu hội thảo

6. Đánh giá của anh (chị) về mức độ phong phú của các lĩnh vực tài liệu của Thƣ viện

 Rất phong phú  Phong phú Ít phong phú

7. Anh (chị) thƣờng tìm tài liệu bằng ngôn ngữ gì?

Tiếng Việt  Tiếng Anh  Ngôn ngữ khác 

8. Nội dung các tài liệu của thƣ viện thỏa mãn nhu cầu đọc đối với anh (chị) ở mức độ nào?

Hoàn toàn  Chƣa hoàn toàn  Không hoàn toàn 

9. Hình thức phục vụ nào dƣới đây đƣợc coi là phù hợp với anh (chị):

 Đọc tại chỗ  Mƣợn về nhà

 Hình thức khác (xin ghi cụ thể) Sao chụp

10. Mức độ sử dụng các hình thức tra cứu thông tin tại thƣ viện?

Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa sử dụng

Hệ thống mục lục   

Tra cứu trên máy   

Triển lãm trƣng bày sách   

Các hình thức khác   

11. Anh (chị) có thƣờng tham gia các buổi nói chuyện chuyên đề và các hoạt động do thƣ viện tỉnh tổ chức không?

Tham gia tất cả  Thỉnh thoảng  Không tham gia

12. Theo anh (chị) loại tài liệu loại nào sau đây cần phải đƣợc tăng cƣờng nhiều hơn nữa?

Khoa học tự nhiên  Nông nghiệp 

Khoa học kỹ thuật  Kinh tế 

Khoa học xã hội  Nội dung khác 

13. Khi đến thƣ viện anh (chị) tìm tài liệu nhƣ thế nào?

Tự tìm  Nhờ thủ thƣ tƣ vấn 

14. Theo anh (chị) thì thƣ viện tỉnh Bắc Giang cần phải làm gì để có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu đọc của anh (chị)?

... ...

15. Xin anh (chị) vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân sau:

1. Công việc hiện tại của anh chị?

...

2. Giới tính:

 Nam  Nữ

3. Trình độ:

 Học sinh  Giáo viên  Nhân viên

 Công nhân Lãnh đạo  Công việc khác

4. Công việc đang làm:

 Quản lý  Nghiên cứu

 Học tập  Giảng dạy

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của anh (chị)!

……….. ……….. ………..

Thư viện tỉnh Bắc Giang chân thành cảm ơn sự hợp tác tích cực của anh (chị), những ý kiến nhận xét của anh (chị) là vô cùng thiết thực đối với hoạt động của thư viện tỉnh Bắc Giang!

PHỤ LỤC

BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN

STT NỘI DUNG CÂU HỎI ĐÃ ĐƢỢC TRẢ LỜI

TỔNG SỐ CÁN BỘ, LÃNH ĐẠO

HỌC SINH

SINH VIÊN THIẾU NHI SL (ngƣời) TL (%) SL (ngƣời) TL (%) SL (ngƣời) TL (%) SL (ngƣời) TL (%) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Tổng số phiếu điều tra đƣợc phát ra: 200 Tổng số phiều điều tra đƣợc thu về: 186

200 186 93 20 20 100 50 46 92 130 120 92

1. Anh (chị) có thƣờng xuyên đến thƣ viện không?

- Có 125 67,2 13 65 31 67,4 81 67,5

- Không 61 32,8 7 35 15 32,6 39 32,5

Lý do:

- Tài liệu phong phú 35 18,82 4 20 7 15,22 24 20

- Thái độ phục vụ tốt 33 17,74 7 35 10 21,74 16 13,33

- Đáp ứng một phần nhu cầu 99 53,23 9 45 27 58,70 63 52,50

- Không đáp ứng đƣợc nhu cầu 19 10,21 0 0 2 4,34 17 14,17

- 1 lần/tuần 75 40,32 6 30 20 43,48 49 40,83

- 1 lần/ngày 72 38,70 5 25 14 28 48 40

- 2 lần/ngày 18 9,67 4 20 9 19,57 15 12,50

- 1 lần/tháng 11 5,92 0 0 3 6,52 8 6,67

- …lần/ 10 5,37 5 25 4 8 1 0,83

3. Anh (chị) đến thƣ viện với mục đích?

- Học tập 110 59,13 10 50 14 26,09 86 68,33

- Giải trí - thƣ giãn 80 43,01 12 60 17 34 51 42,5

- Nghiên cứu 52 27,96 9 45 25 54,35 18 15

- Mục đích khác 16 8,6 0 0 2 4,34 14 11,66

4. Anh (chị) quan tâm đến tài liệu thuộc lĩnh vực nào dƣới đây?

- Khoa học tự nhiên 45 24,2 10 50 20 43,4 15 12,5 - Khoa học kĩ thuật 30 16,1 8 40 10 21,7 12 10 - Khoa học xã hội 35 18,8 0 0 15 32,6 20 16,7 -Nông nghiệp 15 8,06 5 25 4 8,7 6 5 - Kinh tế 25 13,4 5 25 8 17,3 12 10 - Các lĩnh vực khác 36 19,3 0 0 20 43,4 16 13,3

5. Loại hình tài liệu nào dƣới đây đƣợc anh (chị) thƣờng xuyên sử dụng?

Đề tài KH, luận án, luận văn 88 47,31 11 55 32 69,57 45 37,5

Báo, tạp chí 89 47,85 7 35 29 63,04 53 44,17

Tài liệu điện tử 28 15,05 2 10 4 8,70 22 18,33

Cơ sở dữ liệu 7 3,76 1 5 2 4,35 4 3,33

Các loại hình tài liệu khác 7 3,76 2 10 2 4,35 3 2,50

6. Đánh giá của anh (chị) về mức độ phong phú của các lĩnh vực tài liệu của thƣ viện?

- Rất phong phú 12 6,45 1 5 3 6,52 8 6,67

- Phong phú 94 50,53 9 45 17 36,96 68 56,66

- Ít phong phú 80 43,01 10 50 26 56,52 44 36,66

7. Ngôn ngữ tài liệu nào anh (chị) thƣờng sử dụng?

Tiếng Việt 186 100 20 100 46 92 120 100

Tiếng Anh 37 19,89 5 25 14 30,43 18 15

Tiếng Nga 11 5,91 2 10 9 19,56 0 0

Tiếng Pháp 7 3,76 1 5 3 6,52 3 2,50

Tiếng Trung 13 6,99 2 10 2 4,35 9 7,50

8. Anh (chị) thƣờng sử dụng dịch vụ nào dƣới đây của thƣ viện ?

- Đọc tại chỗ 140 75,26 11 55 40 80 89 74,16

- Tra cứu internet 15 8,06 1 5 2 4,35 12 10

- Sao chụp tài liệu 65 34,94 10 50 24 48 31 25,83

- Hình thức khác 10 5,37 2 10 2 10 6 5

9. Đánh giá của anh (chị) về chất lƣợng các dịch vụ của thƣ viện?

Đọc tại chỗ - Tốt 61 45,52 4 36,36 16 38,09 25 30,86 - Khá 48 35,82 6 54,54 22 52,38 36 44,44 - Trung bình 20 14,93 1 9,10 3 7,14 16 19,75 - Kém 5 3,73 0 0 1 2,39 4 4,95 Mƣợn Về nhà - Tốt 20 18,02 6 42,86 9 32,14 5 7,25 - Khá 36 32,43 5 35,71 12 42,86 19 27,54 - Trung bình 49 44,14 3 21.43 7 25 39 56,52

Một phần của tài liệu Tăng cường nguồn lực thông tin tại thư viện tỉnh bắc giang (Trang 70)