5. Kết cấu của luận văn
3.4. Cỏc giải phỏp đào tạo nguồn nhõn lực CNTT TP.HCM đến năm 2020
3.4.1. Cỏc nhúm giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả đào tạo nguồn nhõn lực CNTT-TT
3.4.1.1. Giải phỏp từ Nhà nước
Một là, thành phố cần phải thiết lập chớnh sỏch chung nhằm nõng cao chất lượng và tăng cường xó hội húa đào tạo nhõn lực CNTT-TT. Cụ thể là nõng suất đầu tư đào tạo/sinh viờn núi chung và sinh viờn CNTT-TT núi riờng bằng chiến Chương trỡnh phỏt triển nhõn lực
ATTT
- Đầu tư đào tạo đội ngũ giảng viờn trỡnh độ quốc tế về ATTT
- Đầu tư hỗ trợ một số cơ sở đào tạo tổ chức đào tạo nhõn lực ATTT chất lượng cao
- Đầu tư xõy dựng phũng thớ nghiệm trọng điểm về ATTT
- Hỗ trợ đào tạo ngắn hạn nõng cao kiến thức, kỹ năng cho nhõn lực ATTT
Chớnh phủ
CIO CSO
Chuyờn gia ATTT Người sử dụng
Chớnh sỏch phỏt triển nhõn lực ATTT
- Chế độ đói ngộ đối với người học, người dạy và người làm về ATTT
- Chuẩn kỹ năng ATTT - Hệ thống sỏt hạch
- Chức danh cỏn bộ làm ATTT
Đào tạo nhõn lực ATTT - Đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ giảng viờn ATTT - Xõy dựng chương trỡnh đào tạo ATTT
- Nõng cấp cơ sở vật chất, phũng thớ nghiệm phục vụ đào tạo, nghiờn cứu ATTT
Sử dụng nhõn lực ATTT - Tuyển dụng, bố trớ vị trớ, chức danh phự hợp cho nhõn lực ATTT
- Xõy dựng, triển khai cỏc chế độ đói ngộ nhõn lực ATTT
- Đào tạo lại nõng cao kiến thức, kỹ năng
- Đào tạo bồi dưỡng kiến thức ATTT cơ bản cho người lao động Cơ sở đào tạo về ATTT Cơ quan tổ chức sử dụng nhõn lực ATTT
lược tài chớnh đại học phự hợp và thực hiện giải phỏp chiến lược từng bước giảm chỉ tiờu đào tạo trường cụng (mỗi năm giảm 7% trong 5 năm, từ 86% năm 2012 cũn 70% năm 2015 và 60% năm 2017), giữ tỷ lệ ngõn sỏch nhà nước chi cho trường cụng, tăng chi phớ cho NCKH trong trường cụng, tăng suất đầu tư /sinh viờn trường cụng, tăng chất lượng đầu vào cho trường tư.
Bảng 3.1. Tỷ lệ trường cụng và trường tư ở một số quốc gia
Countries (Quốc Gia) Public HEIs % (Trường cụng) Private HEIs % (Trường tư) Brunei 33 67 Cambodia 41 59 Indonesia 3 97 Lao 31 69 Malaysia 12 88 Myanmar 100 - Philippines 11 89 Singapore 56 44 Thailand 57 43 Vietnam 86 14 Nguồn: [11]
Bảng 3.2. Chi ngõn sỏch cho giỏo dục của một số quốc gia, theo Worldbank.
Quốc gia % Năm
Thailand 22.3% 2011 Vietnam 19.8% 2008 Malaysia 18.9% 2009 Indonesia 17.1% 2009 Korea 15.8% 2008 Phillipine 15.0% 2009 Laos 13.2% 2010 Cambodia 12.0% 2007 Singapore 10.2% 2010 Japan 9.4% 2008 Nguồn: [11]
Hai là, thành phố cần đưa ra cỏc chớnh sỏch thực sự ưu đói về thuế/tài chớnh cho cỏc đối tượng liờn quan đến phỏt triển và sử dụng nguồn nhõn lực CNTT-TT, cụ thể là: hỗ trợ học phớ học CNTT, hỗ trợ lói suất tớn dụng sinh viờn CNTT, trao học bổng khuyến học cho người học CNTT; hỗ trợ cho vay vốn kớch cầu, giảm thuế TNDN cho cỏc tổ chức đào tạo CNTT; giảm thuế TNCN cho người dạy CNTT và người làm việc CNTT; giảm thuế TNDN cho phần lợi nhuận tăng trưởng so với cỏc năm trước cho cỏc cụng ty CNTT.
Ba là, thành phố cần đơn giản húa cỏc thủ tục nhà nước liờn quan đến hoạt động của cỏc cơ sở đào tạo CNTT trờn cơ sở đảm bảo nguyờn tắc mở cửa cho đầu tư đào tạo CNTT và quản lý dựa trờn quan điểm “đảm bảo chất lượng, đảm bảo suất đầu tư/sinh viờn là yếu tố then chốt để cơ sở giỏo dục hoạt động”
3.4.1.2. Giải phỏp từ phớa Nhà trường
Một là, nhà trường cần đảm bảo trỡnh độ tiếng Anh cho sinh viờn, cụ thể: năm đầu tiờn đào tạo chuẩn tiếng Anh đỏp ứng chuẩn chuyờn mụn của ngành và sau đú dựng giỏo trỡnh CNTT bằng tiếng Anh trong giảng dạy cũng như tăng số mụn chuyờn ngành CNTT dạy bằng tiếng Anh.
Hai là, nhà trường cần thực hiện quốc tế húa trong đào tạo và xem đõy là yếu tố nõng hạng đại học và nõng cao chất lượng đào tạo nhằm đào tạo kỹ năng toàn cầu húa cho sinh viờn qua việc trao đổi sinh viờn với cỏc trường quốc tế trong đào tạo, tuyển sinh viờn nước ngoài đồng thời tăng tỷ lệ giảng viờn nước ngoài tham gia vào cụng tỏc đào tạo.
Ba là, nhà trường xem việc tổ chức dịch vụ việc làm sinh viờn là một trong cỏc nhiệm vụ then chốt của trường. Để thực hiện tốt điều này nhà trường cần cú chiến lược gắn kết nhà trường với doanh nghiệp, hỡnh thành cỏc mụ hỡnh hợp tỏc nhà trường – doanh nghiệp mới.
Mụ hỡnh 3.2. Mụ hỡnh Nhà trường – Doanh nghiệp và Tuyển sinh dụng – Nhõn sinh viờn
Mễ HèNH NHÀ TRƯỜNG – DOANH NGHIỆP (iCASE)
• Intership (thực tập)
• Co-Research & Co-Training (phối hợp nghiờn cứu, đào tạo) • Academics (hỗ trợ đào tạo)
• Emloyment (việc làm)
• Scholarship (học bổng sinh viờn)
Mễ HèNH TUYỂN SINH DỤNG – NHÂN SINH VIấN Tuyển sinh – Tuyển dụng
Nhõn viờn – Sinh viờn
Nguồn: [11]
Bốn là, thành lập cụng ty/vườn ươm doanh nghiệp trong trường đại học, thành lập đại học trong tập đoàn doanh nghiệp lớn.
Năm là, thực hiện quan điểm QS (topuniversities.com) về 4 sứ mệnh đại học: đào tạo, nghiờn cứu, việc làm, quốc tế húa.
Hỡnh 3.1. Quan điểm QS về 4 sứ mệnh đại học
Nguồn: [11]
3.4.2. Giải phỏp về đổi mới đào tạo nhõn lực CNTT
Một là, nhà trường cần phối hợp với cỏc cơ quan quản lý giỏo dục và đào tạo, cỏc doanh nghiệp sử dụng nhõn lực CNTT thực hiện đổi mới chương trỡnh, nội dung, phương phỏp, quy trỡnh đào tạo, nhằm nõng cao chất lượng đào tạo nhõn lực CNTT.
Hai là, sở Thụng tin và Truyền thụng TP.HCM cựng phối hợp với cỏc cơ quan hữu quan sớm đưa ra khung chuẩn húa cỏc trỡnh độ đào tạo nhõn lực CNTT hướng tới chuẩn đào tạo CNTT của thế giới nhằm nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực.
Ba là, cỏc cơ sở đào tạo cần mở rộng quy mụ và đa dạng húa hỡnh thức đào tạo nhõn lực CNTT.
Bốn là, cỏc cơ sở đào tạo cần đẩy mạnh ứng dụng CNTT để đổi mới phương phỏp dạy và học, sử dụng phần mềm mó nguồn mở trong giảng dạy và đào tạo, phỏt triển mạng giỏo dục (EduNet).
Năm là, nhà trường cần tăng cường dạy tiếng Anh và dạy CNTT bằng tiếng Anh và cỏc ngoại ngữ khỏc để dễ dàng nắm bắt cụng nghệ mới.
Sỏu là, cỏc trường đại học và cỏc cơ sở đào tạo về CNTT cần tăng cường năng lực nghiờn cứu về CNTT, cụ thể là tăng cường kiến thức chuyờn mụn đi kốm với thực tập, thực hành để cú thể nắm bắt thực tế một cỏch nhanh chúng giảm thiểu chi phớ đào tạo bổ sung cho doanh nghiệp.
Bảy là, cỏc trường đại học và cỏc cơ sở đào tạo về CNTT cần nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo và cơ sở vật chất trong đào tạo nhõn lực CNTT.
Tỏm là, cỏc trường đại học và cỏc cơ sở đào tạo về CNTT cựng cỏc doanh nghiệp CNTT cần mở rộng cỏc chương trỡnh liờn kết đào tạo nguồn nhõn lực CNTT với một số nước trờn thế giới. Ủy ban nhõn dõn TP.HCM cần đẩy mạnh thu hỳt đầu tư nước ngoài, đặc biệt là cỏc cụng ty đa quốc gia kinh doanh lõu dài tại TP.HCM.
Chớn là, ủy ban nhõn dõn TP.HCM cựng với doanh nghiệp CNTT và nhà trường cần sớm hỡnh thành cơ chế liờn kết “3 nhà”: Doanh nghiệp - nhà trường - nhà nước để đào tạo, phỏt triển và sử dụng nguồn nhõn lực CNTT một cỏch hiệu quả.
3.4.3. Giải phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhõn lực CNTT
Để TP.HCM luụn luụn là địa phương đi đầu về ngành CNTT, TP.HCM cần phải tạo lập thị trường lao động CNTT để tạo ra động lực mạnh cho CNTT phỏt triển nhằm phỏt huy thế mạnh của 1 trong 10 thành phố hấp dẫn nhất về gia cụng phần mềm trờn thế giới. Để đạt được điều này thành phố cần phải thực hiện những giải phỏp sau:
Một là, thành phố và bản thõn cỏc doanh nghiệp cần đưa ra cỏc chớnh sỏch thu hỳt lao động như chớnh sỏch tiền lương hấp dẫn đối với lao động CNTT, xõy
dựng cỏc cơ chế đói ngộ như đào tạo nõng cao trỡnh độ, kỹ năng làm việc, khen thưởng và tạo điều kiện thăng tiến trong nghề nghiệp.
Hai là, thực hiện đào tạo lại hay đào tạo bổ sung lao động hiện tại. Việc đào tạo lại lao động CNTT cú thể tập trung bổ sung một số kiến thức chuyờn ngành về CNTT mà hiện cỏc chương trỡnh đào tạo khụng phự hợp với hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Đồng thời, cũng cú thể đào tạo bổ sung một số kiến thức chuyờn ngành khỏc phục vụ cho cụng tỏc quản lý hệ thống thụng tin hoặc thiết kế hệ thống thụng tin như kiến thức về ngõn hàng, về quản lý nguồn nhõn lực và về thị trường chứng khoỏn. Cỏc doanh nghiệp cú thể thực hiện đào tạo lại thụng qua việc tổ chức đào tạo tại chỗ, đào tạo qua cụng việc hoặc thuờ cỏc đơn vị đào tạo cú uy tớn đào tạo theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp.
Ba là, thành phố cần thực hiện chớnh sỏch hỗ trợ cho cỏc chương trỡnh đào tạo ngắn hạn. Một trong những thỏch thức mà bản thõn doanh nghiệp và người lao động gặp phải là chi phớ đào tạo lao động CNTT rất cao. Vỡ vậy, thành phố cần cú chớnh sỏch hỗ trợ cho cỏc chương trỡnh ngắn hạn này, cỏc chớnh sỏch hỗ trợ cú thể là cho học viờn vay vốn với lói suất 0% để học và cho cỏc doanh nghiệp vay với lói suất thấp để lập dự ỏn đào tạo hoặc tổ chức đào tạo lại nhõn viờn.
3.4.4. Giải phỏp nõng cao vai trũ hạt nhõn và tớnh năng động sỏng tạo của nguồn nhõn lực CNTT ở TP.HCM nguồn nhõn lực CNTT ở TP.HCM
Qua tham khảo ý kiến của cỏc chuyờn gia về CNTT, tỏc giả xin đề xuất một số kiến nghị sau:
Một là, đẩy mạnh thực hiện cỏc chương trỡnh tham vấn chuyờn mụn với sự hỗ trợ của mạng lưới chuyờn gia trong và ngoài nước nhằm xoỏy sõu vào cụng tỏc đào tạo trờn cụng việc, giỳp người lao động CNTT giải quyết cỏc vấn đề chuyờn mụn sõu và cụ thể hơn, chỳ trọng khả năng vận dụng kiến thức kỹ năng trong hoàn cảnh thực tế, tạo sự thuần thục trong cụng việc và từ đú nõng cao năng suất lao động.
Hai là, đẩy mạnh thực hiện chương trỡnh huấn luyện chuyờn mụn kỹ năng cao dưới sự hướng dẫn của chuyờn gia kết hợp với cỏc hỡnh thức học bổ sung khỏc như lý thuyết, kỹ năng mềm, mở cỏc lớp hội thảo về CNTT v.v… nhằm nõng cao hiệu suất lao động và chuyển giao tri thức qua kết hợp vừa làm vừa học cựng với tham vấn kinh nghiệm và kiến thức kỹ năng kỹ thuật thực tiễn. Chương trỡnh này giỳp duy trỡ tỉ lệ nhõn viờn gắn kết với doanh nghiệp cao và trong thời gian dài hơn.
Ba là, huy động nguồn lực kiều bào, cần cú cơ chế khuyến khớch nguồn lực của hơn 1 triệu kiều bào cú quan hệ với hơn 250.000 hộ thõn nhõn trờn địa bàn TP.HCM.
3.4.5. Giải phỏp tăng cường khả năng thụng tin và định hướng phỏt triển đào tạo nguồn nhõn lực CNTT ở TP.HCM theo nhu cầu thị trường và xõy đào tạo nguồn nhõn lực CNTT ở TP.HCM theo nhu cầu thị trường và xõy dựng cỏc tập đoàn CNTT, đi đầu trong sự xõy dựng thương hiệu CNTT VN
Một là, tăng cường khả năng thụng tin, dự bỏo, định hướng cung- cầu của nguồn nhõn lực CNTT.
Hai là, từng bước hỡnh thành cỏc tập đoàn CNTT cú hiệu quả, cú quy mụ và đẳng cấp quốc tế.
Ba là, xỏc định thế mạnh chủ chốt và cú khả năng tạo đột phỏ là tập trung phỏt triển phần mềm, dịch vụ CNTT, nhất là dịch vụ đào tạo.
3.4.6. Giải phỏp nõng cao nhận thức của cỏc ngành, cỏc cấp và tăng cường sự quản lý của nhà nước trong đào tạo nguồn nhõn lực CNTT sự quản lý của nhà nước trong đào tạo nguồn nhõn lực CNTT
Một là, tăng cường sự quản lý của nhà nước trong đào tạo NNL CNTT. Hai là, nhanh chúng thành lập cơ quan kiểm định chất lượng đào tạo về CNTT theo cỏc chuẩn nghề nghiệp quốc tế.
Ba là, nõng cao nhận thức của cỏc ngành, cỏc cấp, cỏc cơ sở giỏo dục đào tạo và hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch, mụi trường phỏp lý về CNTT.
Bốn là, đẩy mạnh xó hội húa, tăng cường đầu tư cho đào tạo nguồn nhõn lực CNTT chất lượng cao.
3.5. Một số kiến nghị nhằm nõng cao hiệu quả đào tạo nguồn nhõn lực CNTT TP.HCM đến năm 2020 CNTT TP.HCM đến năm 2020
Qua việc tham khảo ý kiến của cỏc chuyờn gia từ cỏc hội thảo về đào tạo nguồn nhõn lực CNTT từ thỏng 12/2012 đến thời điểm hiện tại, tỏc giả đưa ra một số đề xuất nhằm nõng cao hiệu đào tạo nguồn nhõn lực CNTT TP.HCM đến năm 2020 như sau:
3.5.1. Kiến nghị đối với Nhà Nước
Đối với Nhà Nước, cụ thể bao gồm: Chớnh Phủ, Ủy Ban Nhõn Dõn TP.HCM, Bộ Cụng Nghệ Thụng tin và Truyền thụng, Bộ Giỏo Dục Và Đào Tạo, Tổng Cục Thống Kờ, Sở Thụng Tin và Truyền Thụng TP.HCM, tỏc giả nờu lờn một số kiến nghị như sau:
Thứ nhất, Chớnh Phủ và Ủy Ban Nhõn Dõn TP.HCM cần thể hiện rừ vai trũ đầu tàu và là cầu nối gắn kết giữa Bộ Thụng tin và Truyền Thụng, Bộ Giỏo Dục và Đào Tạo, Tổng Cục Thống Kờ, Hội Tin học và cỏc doanh nghiệp xõy dựng hệ thống thụng tin quốc gia về sinh viờn, chuyờn viờn, lao động cụng nghệ thụng tin trờn toàn quốc nhằm xõy dựng cơ sở dữ liệu đầy đủ về cung và cầu nguồn nhõn lực CNTT của TP.HCM trờn thực tế. Trờn cơ sở hệ thống dữ liệu này, chỳng ta cú cơ sở vững chắc để thực hiện tốt cụng tỏc thống kờ, phõn tớch và dự bỏo nhu cầu nhõn lực CNTT của thành phố cho hiện tại và trong tương lai. Đồng thời cũng với cơ sở dự bỏo này, Chớnh Phủ và Ủy Ban Nhõn Dõn TP.HCM cú cơ sở để phõn cụng rừ vai trũ và nhiệm vụ cụ thể của cỏc cơ quan chức năng, cỏc sở-ban-ngành liờn quan trong việc đào tạo nguồn nhõn lực CNTT. Hiện tại, Mỹ là một quốc gia đi đầu trong cụng tỏc thống kờ, phõn tớch và dự bỏo nhu cầu nhõn lực CNTT, chỳng ta cú thể học tập phương thức và mụ hỡnh của quốc gia này để ỏp dụng cho TP.HCM và Việt Nam trong thời gian tới. Tuy nhiờn, trước tiờn thành phố cần dự bỏo tốt nhu cầu nhõn lực của ngành cụng nghiệp CNTT ớt nhất cho cỏc chức danh trọng yếu trong lĩnh vực then chốt theo từng giai đoạn phỏt triển chiến lược.
Thứ hai, Chớnh Phủ và Ủy Ban Nhõn Dõn TP.HCM cần xỏc định rừ thị trường chủ lực và thị trường tiềm năng của ngành CNTT trong tương lai trờn cơ cở thống kờ, phõn tớch, dự bỏo nhu cầu nhõn lực đó được thực hiện để cú thể tận dụng giai đoạn dõn số vàng của quốc gia mà đưa ra những chớnh sỏch và chiến lược tầm vĩ mụ cũng như thực hiện những chương trỡnh cụ thể tầm vi mụ để cú thể đún đầu nắm bắt cơ hội phỏt triển ngành CNTT và nhõn lực CNTT trong tương lai. Chỳng ta cú thể học tập Ấn Độ trong lĩnh vực gia cụng phần mềm và Philipine về dịch vụ call center [17].
Thứ ba, Chớnh Phủ và Ủy Ban Nhõn Dõn TP.HCM cần quy hoạch và điều phối việc đào tạo nhõn lực giữa cỏc phương thức đào tạo theo dự bỏo nhu cầu nhõn lực nhằm phỏt huy tối đa thế mạnh mỗi phương thức đồng thời trỏnh việc đào tạo trựng lắp.
Thứ tư, Chớnh Phủ và Ủy Ban Nhõn Dõn TP.HCM cần tăng cường đầu tư cho giỏo dục đại học ngành CNTT và cú chớnh sỏch hỗ trợ cỏc đơn vị đào tạo CNTT phỏt triển cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viờn, đổi mới chương trỡnh, cải tiến phương phỏp và nội dung đào tạo; cần đầu tư ngõn sỏch đầu tư NCKH trong nghiờn cứu phỏt triển CNTT-TT.