5. Kết cấu của luận văn
3.2. Nhu cầu đào tạo nguồn nhõn lực CNTT TP.HCM đến năm 2020
Cỏc chuyờn gia đó đưa ra nhận định rằng thế giới hiện tại đang thiếu hụt 1,5 triệu nhõn lực phần mềm và khụng thể tự bự đắp và sẽ thiếu 10 triệu nhõn lực CNTT vào năm 2020. Trong khi đú ở cỏc nước cụng nghiệp giới trẻ khụng thớch làm kỹ sư phần mềm nờn khụng cú khả năng tăng nhõn lực và như vậy thị trường đầu ra cú sẵn đầy hứa hẹn cho nguồn nhõn lực CNTT phần mềm Việt Nam[11].
Theo nhận định của cỏc chuyờn gia tại TPHCM thỡ với tốc độ tăng trưởng 11%/năm thỡ đến năm 2015 nhu cầu nhõn lực CNTT lờn đến 56.518 người, đến năm 2020 là 67.324 người. Tuy nhiờn, khả năng đào tạo của thành phố hiện nay là 12.000 người nhưng số sinh viờn đăng ký học ngành CNTT cú xu hướng giảm, khả năng đào tạo của ngành CNTT thành phố đến năm 2020 sẽ tuyển sinh được 31.119 người [11].
Tuy nhiờn, nhỡn chung hiện tại kể cả về mặt số lượng và chất lượng nhõn lực CNTT TP.HCM đang đi sau một bước so với nhu cầu của ngành. Qua tham khảo ý kiến của cỏc chuyờn gia, tỏc nờu lờn một số nguyờn nhõn dưới đõy:
Một là, Tỡnh hỡnh đào tạo và sử dụng nguồn nhõn lực CNTT hiện cũn chưa thoỏt khỏi tỡnh trạng “thừa mà thiếu”, đào tạo ra thỡ nhiều nhưng số lượng sinh viờn tốt nghiệp đỏp ứng được nhu cầu của cỏc đơn vị sử dụng thỡ lại thiếu. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng “thừa mà thiếu” này là do định hướng đào tạo nhõn lực ngành này hiện nay vẫn mang tớnh chất đào tạo nhõn lực cho một lĩnh vực hoạt động khoa học trong khi ngành CNTT lại mang tớnh chất ngành kinh tế - kỹ thuật.
Hai là, Chất lượng và số lượng đào tạo về CNTT khụng theo kịp nhu cầu thực tiễn trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu, trỡnh độ tiếng Anh yếu là một hạn chế lớn, kộo dài làm ảnh hưởng năng lực làm việc và học tập của người làm CNTT. Nguyờn nhõn là do việc cập nhật nội dung và mục tiờu chương trỡnh đào tạo chậm so với sự thay đổi của cụng nghệ và cỏc chương trỡnh thực tập cũn thiếu tớnh thực tiễn. Mặc khỏc, trong khõu tuyển sinh ngành CNTT, cỏc sinh viờn hiện
vẫn phải thi tuyển 3 mụn Toỏn, Lý, Húa nhưng mụn Húa xem ra khụng mấy liờn quan tới ngành CNTT.
Ba là, Chưa cú sự phối hợp chặt chẽ giữa doanh nghiệp và nhà trường. Hiện nay, cỏch đỏnh giỏ về nguồn nhõn lực ở lĩnh vực này cũn nhiều mức độ và nhận xột với nhiều chiều khỏc nhau, doanh nghiệp bảo rằng hạn chế do cơ sở đào tạo, cũn cỏc trường lại núi do nội dung đào tạo của Bộ và thỏi độ của người học. Nguyờn nhõn là do đầu vào của cỏc ngành về CNTT ở một số trường chưa cao: hiện đang cú xu hướng nhiều thớ sinh giỏi chuyển hướng sang nhúm ngành tài chớnh - ngõn hàng, quản trị kinh doanh…, khả năng tự học, tự đào tạo, tiếp cận thực tế của một số lớn sinh viờn chưa tốt đối với một ngành học cú sự thay đổi nhanh chúng theo thời gian. Thờm vào đú, vẫn chưa cú chuẩn để đỏnh giỏ chất lượng sinh viờn CNTT ra trường, chưa đỏp ứng được yờu cầu của một số doanh nghiệp nước ngoài.
Bốn là, Việc xó hội hoỏ và định hướng cho đào tạo nguồn nhõn lực CNTT và quản lý chưa cao, nguyờn nhõn là do cũn cũn nhiều hạn chế tại cơ sở đào tạo về đội ngũ giảng viờn CNTT, nội dung đào tạo, hệ thống cơ sở vật chất phục vụ CNTT.
Như vậy vấn đề đặt ra cần cú những định hướng phự hợp hỗ trợ cho việc đào tạo, nghiờn cứu và phỏt triển nhõn lực CNTT-TT thành phố đến năm 2020 vừa cung đủ số lượng thành phố cần vừa hỗ trợ thờm nhõn lực cho cỏc tỉnh, thành để thực hiện đề ỏn “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về cụng nghệ thụng tin và truyền thụng”