Đỏnh giỏ khả năng đào tạo nguồn nhõn lực CNTT-TT thành phố Hồ

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghệ thông tin tại Tp.Hồ Chí Minh đến năm 2020 (Trang 57)

5. Kết cấu của luận văn

2.1.8. Đỏnh giỏ khả năng đào tạo nguồn nhõn lực CNTT-TT thành phố Hồ

Chớ Minh

2.1.8.1. Thuận lợi

Hệ thống giỏo dục và đào tạo CNTT-TT phỏt triển mạnh về chiều rộng, bắt đầu ở cấp phổ thụng cơ sở. Phần lớn thanh thiếu niờn thành phố đều cú kỹ năng cơ bản về việc sử dụng CNTT trong học tập và làm việc. Ngoài cỏc đơn vị đào tạo chuyờn ngành, thành phố cũn cú cỏc doanh nghiệp giải phỏp CNTT chuyờn cung cấp cỏc khúa đào tạo CNTT chuyờn ngành cho cỏc doanh nghiệp. Nhõn lực CNTT-TT thành phố là nhõn lực trẻ, trờn 70% lao động CNTT-TT cú độ tuổi dưới 30 và cú trỡnh độ học vấn tối thiểu là trung học [11].

Thành phố đang chuẩn bị xõy dựng Chương trỡnh Đào tạo, nghiờn cứu và phỏt triển nguồn nhõn lực CNTT-TT giai đoạn 2012-2015 với cỏc mục tiờu:

Một là phỏt triển nguồn nhõn lực CNTT-TT chất lượng cao đỏp ứng nhu cầu phỏt triển ngành cụng nghiệp cụng nghệ thụng tin, cụng nghiệp phần mềm, nội dung số, dịch vụ, phỏt thanh, truyền hỡnh, và bỏo chớ, xuất bản. Thành phố Hồ Chớ Minh là trung tõm đào tạo và cung cấp nhõn lực CNTT-TT cho khu vực.

Hai là đến năm 2015, hàng năm cung cấp khoảng 30.000 chuyờn viờn đỏp ứng yờu cầu về ngoại ngữ và chuyờn mụn hoạt động trong lĩnh vực CNTT-TT.

Ba là phỏt triển nguồn nhõn lực CNTT chất lượng cao phục vụ cho chớnh quyền điện tử và ứng dụng CNTT trong quản lý nhà nước. Đến năm 2015 phấn đấu 100% cỏn bộ cụng chức trong cơ quan nhà nước sử dụng thành thạo mỏy tớnh, 100% chuyờn viờn chuyờn trỏch về CNTT được đào tạo, tập huấn đầy đủ cỏc nghiệp vụ về bảo mật – an ninh thụng tin.

Bốn là phỏt triển đội ngũ chuyờn gia CNTT đỏp ứng yờu cầu về R&D nhằm đảm bảo cho cụng nghiệp CNTT phỏt triển theo chiều sõu, bền vững. Hàng năm, trờn 300 lónh đạo cỏc doanh nghiệp CNTT-TT được bồi dưỡng cỏc kỹ năng về quản lý cụng nghệ thụng tin (CIO), an toàn an ninh thụng tin (CSO).

Chớnh phủ cũng đó Phờ duyệt Kế hoạch tổng thể phỏt triển nguồn nhõn lực cụng nghệ thụng tin đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 (Quyết định Số: 698/QĐ-TTg) trong đú mục tiờu đến năm 2015:

Một là tạo được bước chuyển biến đột phỏ về chất lượng trong đào tạo nguồn nhõn lực CNTT. Đào tạo CNTT, điện tử, viễn thụng ở cỏc trường đại học đạt trỡnh độ và chất lượng tiờn tiến trong khu vực cỏc nước Đụng Nam Á; cú khoảng 30% số lượng sinh viờn CNTT, điện tử, viễn thụng sau khi tốt nghiệp ở cỏc trường đại học cú đủ khả năng chuyờn mụn và ngoại ngữ để cú thể tham gia thị trường lao động quốc tế.

Hai là đảm bảo 100% học sinh trung cấp chuyờn nghiệp và học nghề được đào tạo cỏc kiến thức và kỹ năng ứng dụng về CNTT. Đến năm 2010, 100% sinh viờn đại học, cao đẳng, học sinh trung học phổ thụng, 50% học sinh trung học cơ sở và 20% học sinh tiểu học được học tin học và đến 2015 đạt 100% đối với học sinh trung học cơ sở, 80% học sinh tiểu học được học tin học.

Ba là tăng cường đào tạo, bồi dưỡng và xõy dựng đội ngũ giỏo viờn dạy tin học cho cỏc cơ sở giỏo dục phổ thụng, đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giảng dạy và trong quản lý giỏo dục ở tất cả cỏc cấp học. 65% số giỏo viờn cú đủ khả năng ứng dụng CNTT để hỗ trợ cho cụng tỏc giảng dạy, bồi dưỡng.

Bốn là tăng cường xõy dựng đội ngũ giảng viờn, giỏo viờn CNTT, điện tử, viễn thụng ở cỏc trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyờn nghiệp và cỏc cơ sở dạy nghề, nõng cao chất lượng và tăng nhanh về số lượng. Ở cỏc trường đại học, cao đẳng bảo đảm đạt tỷ lệ trung bỡnh 15-20 sinh viờn/giảng viờn trong đào tạo CNTT; 70% số giảng viờn CNTT ở đại học và trờn 50% giảng viờn CNTT ở cao đẳng cú trỡnh độ thạc sỹ trở lờn; tăng nhanh số giảng viờn cú trỡnh độ tiến sỹ; đến

cuối năm 2015, 100% giảng viờn đại học, cao đẳng, giỏo viờn trung học phổ thụng, giỏo viờn trung cấp chuyờn nghiệp, sinh viờn cú mỏy tớnh riờng để dựng.

Năm là đảm bảo đủ nhõn lực đỏp ứng sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp trong lĩnh vực CNTT và truyền thụng. Từ nay đến năm 2015, cung cấp cho cỏc doanh nghiệp 250.000 lao động chuyờn mụn về CNTT, điện tử, viễn thụng cú trỡnh độ từ trung cấp chuyờn nghiệp và sơ cấp nghề (đào tạo 1 năm) trở lờn, trong đú cú 50% lao động cú trỡnh độ cao đẳng, đại học và 5% cú trỡnh độ thạc sỹ trở lờn.

Sỏu là đẩy mạnh việc phổ cập kiến thức và kỹ năng ứng dụng CNTT, đảm bảo đa số cỏn bộ, cụng chức, viờn chức được đào tạo về ứng dụng CNTT trong cụng việc của mỡnh.

Bảy là đào tạo cỏn bộ chuyờn trỏch CNTT cú trỡnh độ cao đẳng hoặc tương đương trở lờn đỏp ứng đủ cho cỏc cơ quan nhà nước, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội, cỏc cơ sở nghiờn cứu, trường đại học, cao đẳng và cỏn bộ chuyờn trỏch trỡnh độ trung cấp chuyờn nghiệp trở lờn ở cỏc cơ sở giỏo dục tiểu học, giỏo dục trung học. Bồi dưỡng chuyờn mụn về CNTT cho cỏc cỏn bộ lónh đạo, quản lý ở cỏc Bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đỏp ứng yờu cầu trỡnh độ được quy định tại Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10 thỏng 4 năm 2007 của Chớnh phủ.

Như vậy, Chớnh phủ, Thành phố luụn ủng hộ và tạo điều kiện để phỏt triển nhõn lực CNTT tại Việt Nam núi chung và nhõn lực CNTT thành phố núi riờng.

2.1.8.2. Khú khăn

Theo kết quả khảo sỏt mà tỏc giả cú được từ cỏc đơn vị đào tạo, trong những năm gần đõy, kết quả tuyển sinh đầu vào của ngành CNTT bắt đầu giảm dần, điều này sẽ dẫn đến tỡnh trạng chất lượng cũng như số lượng lao động CNTT trong những năm tới sẽ giảm, số lượng giảng viờn cú trỡnh độ thạc sỹ trở lờn vẫn cũn thấp chỉ chiếm 49%, chỉ cú 56,86 % cỏc trường tăng cường hợp tỏc quốc tế trong đào tạo CNTT và 86,27% chương trỡnh đào tạo vẫn tập trung chủ yếu dựa vào quy định của Bộ GD&ĐT trong khi cả nước đang triển khai đề ỏn

“Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về cụng nghệ thụng tin và truyền thụng.” Đõy thực sự là một thỏch thức lớn về việc phỏt triển nguồn nhõn lực CNTT.

Bờn cạnh đú, chỳng ta cũng chưa xỏc định được hệ thống nghề và cỏc chuẩn đào tạo CNTT. Do đú, cỏc trung tõm đào tạo CNTT phỏt triển mạnh nhưng chất lượng đào tạo lại khụng đỏp ứng yờu cầu sử dụng lao động.

Một trong những khú khăn khỏc trong việc phỏt triển nhõn lực CNTT là chưa cú sự phối hợp giữa doanh nghiệp và cỏc đơn vị đào tạo CNTT. Cỏc cơ sở đào tạo vẫn chưa quan tõm đến việc tỡm hiểu về nhu cầu lao động CNTT của cỏc doanh nghiệp mà chỉ đào tạo theo số lượng chỉ tiờu từ trờn giao xuống hoặc do nhu cầu của người lao động đăng ký theo học. Trong những năm gần đõy, một số doanh nghiệp đầu tư từ nước ngoài như Intel, Renesas mới bắt đầu khảo sỏt và đặt mối quan hệ với cỏc trường trong việc đào tạo cũng như hỗ trợ đào tạo nhõn lực CNTT [11].

Kết luận

Nhỡn chung, chất lượng đào tạo nguồn nhõn lực hiện nay là đạt yờu cầu của nhu cầu xó hội, điều này được thể hiện qua sự thỏa món của cả khối doanh nghiệp CNTT và doanh nghiệp ứng dụng CNTT, tuy nhiờn vẫn cũn tồn tại những vấn đề sau:

Một là, việc giảm đỏng kể số lượng đầu vào học sinh phổ thụng tham gia học ngành CNTT trong vài năm trở lại đõy và điểm chuẩn đầu vào ngành CNTT giảm đỏng kể dự bỏo sẽ thiếu hụt nguồn nhõn lực này đồng thời chất lượng sẽ giảm trong vũng 3-5 năm tới.

Hai là, chưa cú sự hợp tỏc giữa cỏc cơ sở đào tạo với cỏc doanh nghiệp CNTT và doanh nghiệp ứng dụng CNTT, cần tăng cường sự hợp tỏc trong đào tạo bổ sung thụng qua cỏc chương trỡnh cụ thể như mời doanh nghiệp tham gia giảng dạy chuyờn đề, thực tập và làm luận văn cuối khúa cho sinh viờn hoặc cỏc chương trỡnh ngắn mang tớnh workshop dành cho doanh nghiệp.

Ba là, cần tăng cường cỏc chương trỡnh đào tạo bổ sung sau đại học và cao đẳng cho cỏc doanh nghiệp do nhu cầu này hiện đang quỏ lớn.

Bốn là, tăng cường tuyển chọn học sinh vào ngành cụng nghệ thụng tin vỡ hiện nay năng lực đào tạo của hệ thống trường đại học và cao đẳng vẫn cũn dư cụng suất đến 39.28% . Giả sử tăng hết cụng suất đào tạo thỡ tổng số nguồn nhõn lực đầu ra vẫn khụng đủ đỏp ứng chương trỡnh nước Việt Nam trở thành nước mạnh về nguồn nhõn lực CNTT.

Năm là, kỹ năng mềm tuy đó được cải thiện nhưng vẫn là điểm lo lắng của cỏc doanh nghiệp do đú cần tiếp tục tăng cường bổ sung kỹ năng mềm cho việc đào tạo nhõn lực CNTT.

Sỏu là, tiếp tục tăng cường đào tạo ngoại ngữ cho cỏc chương trỡnh đào tạo CNTT vỡ ngoại ngữ vẫn là điểm yếu của nhõn lực CNTT.

2.2. Thực trạng sử dụng nguồn nhõn lực Cụng Nghệ Thụng Tin thành phố Hồ Chớ Minh

2.2.1. Nhõn lực cụng nghệ thụng tin thành phố Hồ Chớ Minh 2010-2012

Hiện nguồn nhõn lực CNTT chuyờn nghiệp của TP.HCM cú khoảng 29.000 người bao gồm lao động phần cứng cú khoảng 10.000 người, lao động phần mềm và dịch vụ CNTT đạt khoảng 19.000 người (trong đú cú khoảng 3.000 kỹ sư phần mềm đang làm việc tại cụng viờn phần mềm Quang Trung). Tổng số cỏn bộ CNTT chuyờn trỏch trong cơ quan quản lý nhà nước cỏc cấp của TP.HCM khoảng 200 người.

Biểu đồ 2.1. Nguồn nhõn lực CNTT của cỏc đơn vị sản xuất, kinh doanh CNTT tại TP.HCM

Nguồn: Theo tớnh toỏn của tỏc giả [11]

Mỗi năm hệ thống đào tạo nhõn lực CNTT ở TP.HCM cú thể cung cấp khoảng 20.000 lao động CNTT từ trỡnh độ kỹ thuật viờn trở lờn. Số lượng nguồn nhõn lực CNTT tại TP.HCM chiếm tỷ trọng lớn so với cỏc địa phương khỏc ở Việt Nam, cú nhu cầu khụng ngừng tăng lờn vỡ đõy là thị trường CNTT lớn nhất nước và cũng là địa phương ứng dụng CNTT mạnh nhất nước. Là trung tõm lớn nhất về sản xuất và kinh doanh CNTT- chiếm khoảng 40% tổng doanh thu CNTT của cả nước, hiện cú khoảng 9091 DN đang sản xuất, kinh doanh cỏc sản phẩm CNTT; đõy là địa phương đang đứng đầu cả nước về tỷ lệ thõm nhập mỏy tớnh cỏ nhõn và Internet trong cỏc hộ gia đỡnh, khoảng 96% gia đỡnh cú mỏy tớnh cỏ nhõn, mật độ điện thoại đạt 195 mỏy/100 dõn; Ứng dụng CNTT trong cỏc cơ quan quản lý nhà nước của TP. HCM liờn tục phỏt triển, trang thụng tin điện tử TP.HCM (HCM Cityweb) 2 năm qua được Bộ TT và TT đỏnh giỏ là trang web đứng đầu cả nước về mức độ truy cập và cung cấp dịch vụ hành chớnh cụng trực tuyến; TP.HCM đang cú những khu cụng viờn phần mềm là Khu cụng viờn phần mềm Quang Trung, Khu Cụng viờn phần mềm Sài Gũn, Khu E-Town 1 và 2,

34%

66%

Nguồn nhõn lực CNTT của cỏc đơn vị sản xuất, kinh doanh CNTT tại TP.HCM

Phần cứng: 10.000 lao động

Phần mềm: 19.000 lao động

Khu cụng nghệ cao TP.HCM và đang đầu tư khu cụng viờn phần mềm lớn nhất nước là Cụng viờn Tri Thức Việt Nhật (610 triệu USD).

Kết quả cú được qua tớnh toỏn của tỏc giả từ số liệu khảo sỏt nguồn nhõn lực cụng nghệ thụng tin và truyền thụng thành phố Hồ Chớ Minh của Sở thụng tin và truyền thụng thành phố Hồ Chớ Minh, tổng nhõn lực cụng nghệ thụng tin qua cỏc năm được thể hiện như sau:

Bảng 2.21. Nhõn lực CNTT qua cỏc năm 2010-2012

ĐVT: người

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Khảo sỏt Thực tế Khảo sỏt Thực tế Khảo sỏt Thực tế

CNTT 19.952 22.000 18.096 25.000 21.172 26.000

Ứng dụng N/A 6.000 1.632 6.500 1.947 8.000

Đào tạo 6.558 7.000 7.981 10.000 8.394 12.000

Nguồn: Theo tớnh toỏn của tỏc giả [11]

N/A: khụng cú dữ liệu

Số liệu nhõn lực của doanh nghiệp CNTT là chưa kể Intel (nhõn lực Intel năm 2011 theo bỏo cỏo là 720 người)

Đào tạo: Khụng kể học chứng chỉ nghề ngắn hạn. (vỡ phần lớn số học viờn theo học cỏc chứng chỉ ngắn hạn này đó/đang làm việc tại doanh nghiệp hoặc cũn là HS-SV muốn bổ sung kiến thức về CNTT.)

2.2.2. Thực trạng nhõn lực CNTT trong doanh nghiệp CNTT

Thực trạng sử dụng nhõn lực CNTT trong doanh nghiệp CNTT được thể hiện qua cỏc bảng biểu dưới đõy:

Chuyờn mụn và trỡnh độ nhõn lực CNTT trong doanh nghiệp CNTT sẽ giỳp chỳng ta đỏnh giỏ được thực trạng sử dụng nhõn lực CNTT của cỏc doanh nghiệp này. Chuyờn mụn và trỡnh độ nhõn lực CNTT của mỗi doanh nghiệp sẽ khẳng định vị thế và khả năng cạnh tranh của từng doanh nghiệp trong ngành và đối với khu vực.

Bảng 2.22. Chuyờn mụn nhõn lực CNTT trong doanh nghiệp CNTT Chuyờn mụn nhõn lực Năm 2011 Năm 2012 Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Quản lý 1.064 9,78 1.183 9,89 Chuyờn viờn phần cứng 1.567 14,41 1.752 14,65 Chuyờn viờn phần mềm 7.208 66,29 7.891 65,96 Khỏc 1.035 9,52 1.137 9,50 Tổng 10.874 100,00 12.080 100,00

Nguồn: Theo tớnh toỏn của tỏc giả [11]

Bảng 2.23. Trỡnh độ nhõn lực CNTT trong doanh nghiệp CNTT

ĐVT: người Trỡnh độ nhõn lực Năm 2010 Năm 2011 (*) Năm 2012 (*) Sau Đại học Tổng số 449 679 826 CNTT 331 388 497 Đại học – Cao đẳng Tổng số 10.954 14.639 16.526 CNTT 9.579 9.126 10.097

Trung cấp chuyờn nghiệp Tổng số 2.863 2.425 2.453

CNTT 1.387 1.103 1.158

Khỏc Tổng số 2.631 1.163 1.277

CNTT 1.125 257 328

Tổng số Tổng số 19.952 18.906 21.172

CNTT 12.421 10.874 12.080

Nguồn: Theo tớnh toỏn của tỏc giả [11]

(*) Năm 2011, 2012: chưa kể nhà mỏy Intel (Khụng cú số liệu chi tiết phự hợp). Tổng lao động CNTT của Intel năm 2011 là 720

Tốc độ tăng nhõn lực trong khối doanh nghiệp CNTT năm 2012 so với năm 2011 là 11%, một mức độ tăng trưởng khỏ thấp so với mục tiờu đạt nguồn nhõn lực mạnh.

Chất lượng nhõn lực cỏc doanh nghiệp CNTT cao so với tỷ trọng nhõn lực cú trỡnh độ Đại học và cao đẳng (10.097/16.526), nguồn nhõn lực CNTT tập trung chủ yếu ở lĩnh vực phần mềm.

Độ tuổi nhõn lực CNTT trong doanh nghiệp CNTT cũng giỳp chỳng ta đỏnh giỏ được mức độ ổn định về việc sử dụng nguồn nhõn lực trong từng doanh nghiệp CNTT.

Bảng 2.24.Độ tuổi nhõn lực CNTT trong doanh nghiệp CNTT

Độ tuổi

Năm 2011 Năm 2012

Số lượng

(người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

20-25 tuổi 2.792 25,68 3.268 27,05 26-30 tuổi 5.155 47,41 5.649 46,76 31-35 tuổi 1.981 18,22 2.221 18,39 36-40 tuổi 630 5,79 684 5,66 Trờn 40 tuổi 316 2,91 341 2,82 Tổng 10.874 100,00 12.080 100,00

Nguồn: Theo tớnh toỏn của tỏc giả [11]

Độ tuổi nguồn nhõn lực CNTT trẻ chủ yếu tập trung từ độ tuổi 20-30 (73%), từ 30-35% cũng chiếm tới 18%. Điều này cho thấy độ ổn định của nguồn nhõn lực trong ngành CNTT khỏ cao tuy nhiờn cũng cho thấy thiếu cỏc chuyờn gia hàng đầu với những tớch lũy kinh nghiệm thực tế.

Số lượng lónh đạo về CNTT và số lượng nhõn lực cú chứng chỉ CNTT quốc tế giỳp chỳng ta đỏnh giỏ mụ hỡnh và định hướng kinh doanh của cỏc doanh nghiệp CNTT ở TP.HCM.

Bảng 2.25. Lónh đạo về CNTT trong cỏc doanh nghiệp CNTT

Chức danh CIO CSO

Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Cú 36 27,69 25 19,23

Sẽ cú trong 1 năm tới 26 20 29 22,31

Chưa cú nhu cầu 68 52,31 76 58,46

Tổng 130 100 130 100

Nguồn: Theo tớnh toỏn của tỏc giả [11]

Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực CNTT chưa chỳ trọng đến vị trớ giỏm đốc thụng tin cũng như giỏm đốc bảo mật thụng tin. Tỷ lệ CIO cho phộp đỏnh giỏ doanh nghiệp CNTT tại thành phố đa phần là những doanh nghiệp SME.

Bảng 2.26. Số lượng nhõn lực cú chứng chỉ CNTT quốc tế

Chứng chỉ

MCITP MCTS MCPD CCNA PMP MCSE/

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghệ thông tin tại Tp.Hồ Chí Minh đến năm 2020 (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)